Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngoc Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2020 lúc 12:35

a/ \(=\lim\limits\frac{1-\frac{1}{n}}{2+\frac{7}{n}}=\frac{1-0}{2+0}=\frac{1}{2}\)

b/ \(=lim\frac{4-\frac{1}{n}+\frac{1}{n^2}}{6+\frac{1}{n^2}}=\frac{4-0+0}{6+0}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

c/ \(=lim\frac{3-\frac{1}{n}}{\frac{1}{n^2}-1}=\frac{3-0}{0-1}=\frac{3}{-1}=-3\)

d/ \(=lim\frac{\frac{8}{n}+\frac{1}{n^2}}{1-\frac{2}{n}+\frac{19}{n^2}}=\frac{0+0}{1-0+0}=\frac{0}{1}=0\)

e/ \(=lim\frac{\sqrt{9-\frac{4}{n^2}}+2}{2+\frac{7}{n}}=\frac{\sqrt{9}+2}{2+0}=\frac{5}{2}\)

Ngoc Chau
Xem chi tiết
Ngoc Chau
Xem chi tiết
Trần Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Quang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 6 2016 lúc 10:01

d) Gọi d là ƯCLN của n+1 và 2n+3, ta có:

(2n+3)-(n+1) chia hết cho d

=> (2n+3)-2(n+1) chia hết cho d

=> 2n+3-2n-2 chia hết cho d

=> 2n-2n+3-2 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d=1

Vậy n+1/2n+3 là 2 phân số tối giản 

e) Gọi d là UwCLN của 2n+3 và 4n+8, ta có:

(4n+8)-(2n+3) chia hết cho d

4n+8-2(2n+3) chia hết cho d

4n+8-4n-6 chia hết cho d

4n-4n+8-6 chia hết cho d

2 chia hết cho d => d=2

nhưng vì 2n+3 lẻ nên d là số lẻ => d=1

vậy 2n+3/4n+8 là 2 phân số tối giản

f) gọi d là ưcln của 3n+2 và 5n+3, ta có

(3n+2)-(5n+3) chia hết cho d

5(3n+2)-3(5n+3) chia hết cho d

15n+10-15n-9 chia hết cho d

15n-15n+10-9 chia hết cho d

1 chia hết cho d => d=1

vậy 3n+2/5n+3 là 2 phân số tối giản 

Cold Wind
17 tháng 6 2016 lúc 9:59

Có j để chứng minh âu!!!!

Đào Xuân Sơn
Xem chi tiết
History6
2 tháng 1 2017 lúc 21:32

a, 1 hoặc 5

nguyen tran thai hang
2 tháng 1 2017 lúc 21:34

a) vi n chia het cho n nen n+5 chia het cho n khi 5 chia het cho n

do do n thuoc U(5)={1;5}

vay n=1 hoac n=5

xin loi nhe tu tu roi minh giai tiep nhe

đoàn ngọc hân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 1 2021 lúc 13:22

\(a=\lim\left(\dfrac{2n^3\left(5n+1\right)+\left(2n^2+3\right)\left(1-5n^2\right)}{\left(2n^2+3\right)\left(5n+1\right)}\right)\)

\(=\lim\left(\dfrac{2n^3-13n^2+3}{\left(2n^2+3\right)\left(5n+1\right)}\right)=\lim\dfrac{2-\dfrac{13}{n}+\dfrac{3}{n^3}}{\left(2+\dfrac{3}{n^2}\right)\left(5+\dfrac{1}{n}\right)}=\dfrac{2}{2.5}=\dfrac{1}{5}\)

\(b=\lim\left(\dfrac{n-2}{\sqrt{n^2+n}+\sqrt{n^2+2}}\right)=\lim\dfrac{1-\dfrac{2}{n}}{\sqrt{1+\dfrac{1}{n}}+\sqrt{1+\dfrac{2}{n}}}=\dfrac{1}{2}\)

\(c=\lim\dfrac{\sqrt{1+\dfrac{3}{n^3}-\dfrac{2}{n^4}}}{2-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}}=\dfrac{1}{2}\)

\(d=\lim\dfrac{\sqrt{1-\dfrac{4}{n}}-\sqrt{4+\dfrac{1}{n^2}}}{\sqrt{3+\dfrac{1}{n^2}}-1}=\dfrac{1-2}{\sqrt{3}-1}=-\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}\)

Dương thị bầu
15 tháng 3 2022 lúc 20:57

Lim 3.4n-2.13n/5n+6.13n

Mai Hồng Phương
Xem chi tiết
Lay Thành Đạt
1 tháng 2 2016 lúc 19:30

ai mình rồi mình lại cho

HOANG TRUNG KIEN
1 tháng 2 2016 lúc 19:31

bó tay voi bài toán này

Mai Hồng Phương
2 tháng 2 2016 lúc 17:33

giúp mình với

 

Huỳnh Đại Dương 2006 6a
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Hiếu Thảo
28 tháng 9 2017 lúc 20:43

bạn ghi rõ đề bài ra nhé

Huỳnh Đại Dương 2006 6a
28 tháng 9 2017 lúc 20:46

đề bài là tìm n thuộc N nhé