Hãy kể tên một vài điệu hò nổi tiếng ở Thanh Hóa.
Ai nhanh và đúng nhất mik tk.....😊
hãy kể tên một nước mà các bn bít bắt đầu bằng chứ Y và bằng tiếng Anh
ai nhanh đúng mik sẽ tick
uôi bn ỏi ghia
1,Vì sao ông Nguyễn Trích đề xuất kế hoạch chuyển quân từ Miền Tây (Thanh Hóa) và Nghệ An?
2,Hãy kể tên một số làng thủ công nổi tiếng ở nước ta thời xưa và ngày nay?
3,Giải thích tại sao, sang thế kỉ XVIII khi nông ngiệp ở Đàng Ngoài ngưng phát triển thì ở Đàng Trong nông nghiệp vẫn phát triển
4,Nêu tính chất hậu quả của các cuộc chiến tranh Nam-Bắc Triều và Trịnh Nguyễn?
Câu 1 :
- Nghệ An là nơi đất rộng, dân cư đông đúc, có thể cung cấp nhân lực, lương thực cho nghĩa quân, là địa bàn thuận lợi để hoạt động.
- Nhân dân Nghệ An cũng như nhân dân khu vực Thanh Hóa và các châu phía nam đều có truyền thống đấu tranh bất khuất, trung thành với đất nước.
- Giải phóng Nghệ An, tạo bàn đạp để nghĩa quân giải phóng các khu vực phía nam như Tân Bình, Thuận Hóa.
- Quân Minh ở phía Bắc sẽ gặp nhiều khó khăn về thời gian và điều kiện để ứng cứu cho quân Minh ở các khu vực này.
- Giải phóng Nghệ An và toàn bộ các khu vực phía nam, nghĩa quân sẽ tránh thế bị đánh cả hai đầu.
Câu 2 :
Những làng thủ công nổi tiếng thời xưa và nay như:
+ Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội); Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang);
+ Làng dệt La Khê (Hà Nội); Làng dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc (Hà Đông), Lụa tơ tằm ở Hội An (Quảng Nam),
+ Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế),
+ Hàng Thêu ở Thừa Thiên Huế,...
+ Các làng làm mía ở Quảng Nam,...
Câu 3 :
- Nửa đầu thế kỷ 18, kinh tế đàng trong vẫn có điều kiện phát triển vì những cuộc di dân khai hoang vẫn đang tiếp tục và nhà nước có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích phù hợp nên những vùng đất màu mỡ ở phía nam vẫn tiếp tục được mở rộng. bên cạnh đó, chúa nguyễn cũng có những chính sách đối ngoại tốt với các thương thuyền của bên ngoài nên buôn bán, thông thương phát triển mạnh hơn so với bắc hà bảo thủ.
Câu 4 :
- Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam Triều-Bắc Triều:
Khiến nhân dân ta phải sống hơn 50 năm trong chiến tranhHàng vạn người bị bắt đi phu, đi lính khiến gia đình li tán.Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa.
- Hậu quả chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho nhân dân ta. Đó là đất nước bị chia cắt thành 2 miền kéo dài trong nhiều năm, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
=> Tính chất : là một cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến - cuộc chiến phi nghĩa
1,Vì sao ông Nguyễn Trích đề xuất kế hoạch chuyển quân từ Miền Tây (Thanh Hóa) và Nghệ An?
2,Hãy kể tên một số làng thủ công nổi tiếng ở nước ta thời xưa và ngày nay?
3,Giải thích tại sao, sang thế kỉ XVIII khi nông ngiệp ở Đàng Ngoài ngưng phát triển thì ở Đàng Trong nông nghiệp vẫn phát triển
4,Nêu tính chất hậu quả của các cuộc chiến tranh Nam-Bắc Triều và Trịnh Nguyễn?
Điền từ vào chỗ trống sao cho đúng :
« …….. là quê hương của những điệu hò nổi tiếng ».
A. Hà Nội
B. Bắc Ninh
C. Huế
D. Hội An
E. Sài Gòn
em hãy kể tên một vài nhân vật nổi tiếng trong thời của các nước cổ đại?
cứu zói mai tui thi zòi
REFER
1-Tần Thủy Hoàng – Vị hoàng đế số một, thét gió gọi mưa.
2- Lưu Bang – Hùng chúa một thời, từ gian nan dựng nên đế nghiệp.
3- Hán Võ Đế – Đế vương phong kiến hùng tài đại lược.
4- Đường Thái Tông – Minh quân một thời, trí dũng hơn người, khéo léo tiếp thu lời can gián.
5- Võ Tắc Thiên – Nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc.
6- Triệu Khuông Dận – Hoàng đế nhà Tống xây dựng chính quyền phong kiến trung ương tập trung.
7- Hốt Tất Liệt – Đế vương phong kiến vừa làm theo luật pháp nhà Hán, vừa tích cực cải cách chế độ cũ.
8- Chu Nguyên Chương – Hoàng đế khai quốc triều Minh, trí dũng song toàn.
9- Khang Hy – Hoàng đế triều Thanh chính tích huy hoàng.
10- Càn Long – Hoàng đế triều Thanh văn võ toàn tài.
Cuốn Mười vị danh tướng nổi tiếng nhất Trung Quốc, do Lưu Kiệt biên soạn viết về mười vị tướng văn nổi tiếng:
1- Quản Trọng – danh tướng một thời, dựng bá nghiệp Tề.
2- Lý Tư – danh tướng một thời, giỏi dựng học thuyết.
3- Tiêu Hà – Thừa tướng khai quốc, phò tá Lưu Bang bình định thiên hạ.
4- Trần Bình – Danh tướng triều Hán, đề xuất sáu kế diệu kỳ.
5- Gia Cát Lượng – Suốt đời cung cúc tận tụy, cống hiến suốt đời.
6- Địch Nhân Kiệt – Danh tướng thời đại Võ Tắc Thiên.
7- Triệu Phổ – Tể tướng phò tá vua bình định thiên hạ đến thái bình.
8- Khấu Chuẩn – Danh tướng cương trực thanh liêm, giỏi xét đoán việc lớn.
9- Gia Luật Sở Tài – Danh tướng một thời xây dựng đế nghiệp triều Minh.
10- Trương Cự Chính – Nhà cải cách kiệt xuất triều Minh.
Quang Trung, Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Ngô Quyền...
1-Tần Thủy Hoàng – Vị hoàng đế số một, thét gió gọi mưa.
2- Lưu Bang – Hùng chúa một thời, từ gian nan dựng nên đế nghiệp.
3- Hán Võ Đế – Đế vương phong kiến hùng tài đại lược.
4- Đường Thái Tông – Minh quân một thời, trí dũng hơn người, khéo léo tiếp thu lời can gián.
5- Võ Tắc Thiên – Nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc.
6- Triệu Khuông Dận – Hoàng đế nhà Tống xây dựng chính quyền phong kiến trung ương tập trung.
7- Hốt Tất Liệt – Đế vương phong kiến vừa làm theo luật pháp nhà Hán, vừa tích cực cải cách chế độ cũ.
8- Chu Nguyên Chương – Hoàng đế khai quốc triều Minh, trí dũng song toàn.
9- Khang Hy – Hoàng đế triều Thanh chính tích huy hoàng.
10- Càn Long – Hoàng đế triều Thanh văn võ toàn tài.
Cuốn Mười vị danh tướng nổi tiếng nhất Trung Quốc, do Lưu Kiệt biên soạn viết về mười vị tướng văn nổi tiếng:
1- Quản Trọng – danh tướng một thời, dựng bá nghiệp Tề.
2- Lý Tư – danh tướng một thời, giỏi dựng học thuyết.
3- Tiêu Hà – Thừa tướng khai quốc, phò tá Lưu Bang bình định thiên hạ.
4- Trần Bình – Danh tướng triều Hán, đề xuất sáu kế diệu kỳ.
5- Gia Cát Lượng – Suốt đời cung cúc tận tụy, cống hiến suốt đời.
6- Địch Nhân Kiệt – Danh tướng thời đại Võ Tắc Thiên.
7- Triệu Phổ – Tể tướng phò tá vua bình định thiên hạ đến thái bình.
8- Khấu Chuẩn – Danh tướng cương trực thanh liêm, giỏi xét đoán việc lớn.
9- Gia Luật Sở Tài – Danh tướng một thời xây dựng đế nghiệp triều Minh.
10- Trương Cự Chính – Nhà cải cách kiệt xuất triều Minh.
Cuốn Mười vị tướng soái nổi tiếng nhất Trung Quốc, do Lưu Chiếm Võ biên soạn, viết về mười võ tướng nổi tiếng:
1- Tôn Vũ – Nhà lý luận quân sự Trung Quốc đầu tiên.
2- Bạch Khởi – Tướng quân bách thắng, liệu địch như thần.
3- Vương Tiễn – Chiến tướng trí dũng, thống nhất sáu nước.
4- Hạng Vũ – Anh hùng bi kịch, công bại danh thành.
5- Hàn Tín – Danh tướng một thời, khai sáng đế nghiệp Tây Hán.
6- Quách Tử Nghi – Danh tướng một thời, tái tạo triều Đường.
7- Nhạc Phi – Anh hùng dân tộc, uy trấn giang sơn, kẻ địch khiếp sợ.
8- Từ Đạt – Đệ nhất công thần, khai quốc triều Minh.
9- Thích Kế Quang – Danh tướng kháng Ngụy, trí dũng tài cao.
10- Tả Tôn Đường – Tướng lĩnh yêu nước kiệt xuất Trung Quốc cận đại.
Cuốn Mười nhà mưu lược nổi tiếng nhất Trung Quốc do Tang Du biên soạn, viết về mười mưu sĩ nổi tiếng:
1- Khương Thượng – Nhà mưu lược Trung Quốc đầu tiên.
2- Phạm Lãi – Nhà mưu lược công thành, dũng cảm thoái lui.
3- Tôn Tẫn – nhà mưu lược quân sự, nhẫn nhục, bất khuất.
4- Tô Tần – Nhà mưu lược ngoại giao đa tài.
5- Trương Nghi – Nhà ngoại giao làm cho Tần mạnh, Sở yếu.
6- Phạm Thư – Nhà mưu lược con thoi, làm cho Tần thành đế nghiệp.
7- Trương Lương – Bậc thầy của đế vương, mưu sĩ đứng đầu soái phủ.
8- Quách Gia – Đại thần phò tá kỳ tài, mưu ngoài sách vở.
9- Lưu Cơ – Nhà mưu lược xây nền dựng móng triều Minh.
10- Phạm Văn Trình – Nhà mưu lược một thời, giúp triều Thanh vượt ải quan tiến vào Trung nguyên.
Hãy kể tên một số hang động nổi tiếng ở Việt Nam.
Hang Sơn Đoòng
Động Phong Nha - Kẻ Bàng
Hang Múa (Ninh Bình)
....
Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy. Tập một vài làn điệu chuẩn bị cho Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) cuối năm.
Dân ca Quan Họ: Ba mươi sáu thứ chim.
Dân ca Phú Thọ: Đố hoa
Dân ca Quan Họ Bắc Ninh: Bèo dạt mây trôi, Hoa thơm bướm lượn.
Dân ca Phú Thọ: Bà Rí (hát ghẹo).
Dân ca Bắc Bộ: Cây trúc xinh, Cò lả, Qua cầu gió bay.
Dân ca Thanh Hoá: Đi cấy.
Dân ca Nghệ An: Ví dặm.
Dân ca miền Trung: Lý ngựa ô Huế.
Dân ca Quảng Nam: Lý thương nhau, Hò ba lý.
Dân ca Nam Bộ: Lý cây bông, Lý con sáo, Bắc kim thang, Lý chim quyên, Lý ngựa ô, Lý quạ kêu,...
Hãy kể ra một vài nét nổi bật của nền văn học nước ta từ TK XVI Đến TK XVIII
TKXVI-XVIIvăn học chữ Nôm phát triển mạnh:
+Tác phẩm : Thiên Nam Ngữ Lục, Bạch Vân An Thi Tập
+Tác giả:Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ
+Nội dung:viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công trong xã hôi,...
_ Sang thế kỉ XVIII:văn học dân gian phát triển mạnh mẽ, thể loại phong phú, chuyện Nôm, truyện Thiếu Lâm, thơ Lục bát.
cứu tui
Kể tên vài kiến trúc nổi tiếng của trung và nam mỹ
Các nền văn hóa cổ nổi tiếng ở Trung và Nam Mỹ bao gồm:
Văn hóa Maya: phát triển từ thế kỷ 6 trước Công nguyên đến thế kỷ 16 sau Công nguyên ở các khu vực thuộc Mexico, Belize, Guatemala, Honduras và El Salvador. Văn hóa Aztec: nổi lên từ thế kỷ 14 và phát triển mạnh mẽ trong khoảng 200 năm đến khi bị xâm lược và chinh phục bởi người Tây Ban Nha năm 1521 ở khu vực Mexico hiện nay. Văn hóa Inca: nổi lên từ thế kỷ 13 và phát triển mạnh mẽ trong khoảng 300 năm đến khi bị xâm lược và chinh phục bởi người Tây Ban Nha năm 1532 ở khu vực Peru, Chile, Ecuador, Bolivia, Colombia và Argentina. Văn hóa Tiwanaku: phát triển từ khoảng thế kỷ 5 đến thế kỷ 10 ở khu vực Bolivia hiện nay. Văn hóa này được biết đến với các công trình kiến trúc, điêu khắc và đồ thờ cúng. Văn hóa Chimu: nổi lên vào khoảng thế kỷ 10 và phát triển mạnh mẽ đến khoảng thế kỷ 15 ở khu vực Peru hiện nay. Văn hóa này có nhiều đóng góp cho kiến trúc, điêu khắc và kỹ thuật mỏ đá.