Những câu hỏi liên quan
em gái mưa
Xem chi tiết
Jeon_Jung_Kook (Team BTS...
15 tháng 11 2017 lúc 21:02

có đúng là tiếng việt lớp 5 ko!??

Bình luận (0)
luanminhngoc
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 8 2017 lúc 10:07

Truyện Thánh Gióng, đứa bé gọi mẹ mình theo cách gọi thông thường

- Cách xưng hô giữa Gióng với sứ giả: ta - ông

- Cho thấy Thánh Gióng là một đứa bé kì lạ, khác thường, chững chạc

→ Đối với mẹ, Gióng là đứa trẻ, đối với quốc gia, Gióng là người hùng

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
25 tháng 12 2023 lúc 23:19

- Khi Gióng nghe được lệnh sứ giả, Gióng đã nói với mẹ : "Mẹ ra mời sứ giả vào đây" và nói với sứ giả: "Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này".

- Sứ giả kinh ngạc vì Gióng chỉ là một đứa trẻ, đặt đâu nằm đó, lên ba không biết nói cười mà nay khi nghe tin đất nước có giặc ngoại xâm bỗng cất lên tiếng nói được. Đó là một sự việc kì lạ.

- Sứ giả mừng rỡ vì thế mạnh giặc, tình thế đất nước đang vô cùng cấp bách, sứ giả đi khắp nơi để tìm người tài mà nay đã gặp được người nhận nhiệm vụ cao cả này.

Bình luận (0)
Dũng bò minecraft
Xem chi tiết
Dũng bò minecraft
5 tháng 11 2017 lúc 13:58

hay dân làng

Bình luận (0)
Nữ Hoàng cute
5 tháng 11 2017 lúc 14:13

toi la thanh giong

Bình luận (0)
Nguyễn Trà Mi
5 tháng 11 2017 lúc 14:21

hay cả hai

Bình luận (0)
Yến Đỗ
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
27 tháng 2 2022 lúc 15:13

1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là tự sự.

2. Nội dung chính của đoạn trích: Trong tình thế nguy cấp của đất nước, Thánh Gióng cất tiếng nói đòi đi đánh giặc.

3. Sứ giả: người có chức vụ, thực hiện một trọng trách nào đó.

xâm phạm: động đến quyền lợi, chủ quyền của đất nước khác.

kinh ngạc: ngạc nhiên đến sửng sốt.

4. Từ ghép: xâm phạm, bờ cõi, lo sợ, sứ giả, tài giỏi, đứa bé, con ngựa, roi sắt, áo giáp, phá tan,kinh ngạc, mừng rỡ.

5. 3 cụm danh từ: người tài giỏi, một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một tấm áo giáp sắt; 3 cụm động từ: xâm phạm bờ cõi nước ta, tìm người tài giỏi cứu nước, sẽ phá tan lũ giặc.

6. Ý nghĩa của chi tiết tiếng nói đầu đời là tiếng nói đòi đánh giặc cứu nước: thể hiện tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm trước vận mệnh của đất nước.

Ý nghĩa của chi tiết đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt, bay về trời: chi tiết này cho thấy đây là người anh hùng vô tư, không màng danh lơi. Chi tiết này thể hiện sự bất tử hóa người anh hùng, thể hiện sự ngưỡng mộ, kính trọng của nhân dân đối với người anh hùng.

Bình luận (1)
Phan Thanh Trúc
Xem chi tiết
~Mưa_Rain~
5 tháng 10 2018 lúc 19:24

Bn tự nghĩ đi. Đây là bài tập mòa!

Bình luận (0)

Bài làm

Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

Bình luận (0)
Sẵn sàng để có một người...
5 tháng 10 2018 lúc 19:34

Á à Trúc nhá biết tôi là ai không, bạn cùng lớp nhưng sẽ giấu bí danh mai mách cô giáo hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 12 2021 lúc 21:09

1. PTBĐ: Miêu tả

2. Văn bản ''Thánh Gióng''. Thể loại truyền thuyết

3. NDC: Nói về tình hình nước ta và câu nói đầu tiên của Gióng

4. Từ láy: vội vàng

Từ ghép: nhà vua

Bình luận (1)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
2 tháng 12 2021 lúc 21:32

1. PTBĐ: Miêu tả

2. Văn bản ''Thánh Gióng''. Thể loại truyền thuyết.

3. Nội dung chính: Nói về tình hình nước ta và câu nói đầu tiên của Gióng.

4. Từ láy: vội vàng

    Từ ghép: nhà vua

Bình luận (1)
Phạm Ngọc Khánh Ngân
Xem chi tiết