Quan sát Hình 7 và nêu đặc điểm về cạnh và góc của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
Qua tìm hiểu về hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều, em có nhận xét gì về đặc điểm chung (cạnh, góc) của các hình nói trên?
Qua tìm hiểu về hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều, em thấy các góc và các cạnh trong từng hình là bằng nhau.
Hãy tìm một số hình ảnh có dạng hình lục giác đều trong thực tế. Qua tìm hiểu về hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều, em có nhận xét gì về đặc điểm chung (cạnh, góc) của các hình nói trên?
Hình ảnh có dạng hình lục giác đều: tổ ong, gạch lát nền, hộp bánh, ...
Quan sát các hình dưới đây và cho biết hình nào là hình vuông, hình nào là hình tam giác đều, hình nào là hình lục giác đều?
Hình vuông là b), tam giác đều là c), lục giác đều là g).
Hình vuông là a), tam giác đều là d), lục giác đều là e).
Hình vuông là b), tam giác đều là d), lục giác đều là e).
Hình vuông là a), tam giác đều là c), lục giác đều là g).
Hình vuông là a), tam giác đều là d), lục giác đều là e).
Hình vuông là b), tam giác đều là c), lục giác đều là g).
Hình vuông là a), tam giác đều là d), lục giác đều là e).
Hình vuông là b), tam giác đều là d), lục giác đều là e).
Hình vuông là a), tam giác đều là c), lục giác đều là g).
Quan sát hình 120 và điền cụm từ và số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau, biết rằng các hình đã cho là những hình chóp đều.
Chóp tam giác đều | Chóp tứ giác đều | Chóp ngũ giác đều | Chóp lục giác đều | |
Đáy | Tam giác đều | |||
Mặt bên | Tam giác cân | |||
Số cạnh đáy | 5 | |||
Số cạnh | 10 | |||
Số mặt | 5 |
Chóp tam giác đều | Chóp tứ giác đều | Chóp ngũ giác đều | Chóp lục giác đều | |
Đáy | Tam giác đều | Hình vuông | Ngũ giác đều | Lục giác đều |
Mặt bên | Tam giác cân | Tam giác cân | Tam giác cân | Tam giác cân |
Số cạnh đáy | 3 | 4 | 5 | 6 |
Số cạnh | 6 | 8 | 10 | 12 |
Số mặt | 4 | 5 | 6 | 7 |
1. Nêu nd của phương pháp hình chiếu vuông góc
2. nêu đặc điểm các hình chiếu của: hcn, hình lăng trụ tam giác đều, hình chóp tứ giác đều, hình trụ, hình nón và hình cầu
3. đối với các khối đa diện đều và khối tròn xoay cần bao nhiêu hình chiếu để biểu diễn dủ hình dạng, kích thước
4. nêu các bước vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể
5. nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết
6. nêu trình tự đọc bản vẽ lắp cứu tui mai thi rooif
1. Phương pháp biểu diễn các hình chiếu vuông góc trên cùng một mặt phẳng hình chiếu gọi là phương pháp hình chiếu vuông góc. Có 2 phương pháp chiếu: Phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba.
2.
- Hình hộp chữ nhật: được bao bởi 2 mặt đáy là hình chữ nhật bằng nhau và 4 mặt bên là các hình chữ nhật.
- Hình lăng trụ tam giác đều: được bao bởi 2 mặt đáy là hình tam giác đều bằng nhau và 3 mặt bên là các hình chữ nhật.
- Hình chóp tứ giác đều: được bao bởi mặt đáy là hình vuông và 4 mặt bên là các hình tam giác đều bằng nhau.
- Hình trụ: có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình chữ nhật; hình chiếu bằng là hình tròn
- Hình nón: có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình tam giác, hình chiếu bằng là hình tròn.
- Hình cầu: cả ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh là hình tròn có cùng đường kính.
3.
Đối với khối đa diện đều, cần 3 hình chiếu để đủ biểu diễn hình dạng và kích thước
4.
Các bước vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể:
- Bước 1: Phân tích vật thể thành các thể khối đơn giản
- Bước 2: Chọn các hướng chiếu
- Bước 3: Vẽ các hình chiếu các bộ phận của vật thể bằng nét liền mảnh
- Bước 4: Hoàn thiện các nét vẽ và ghi kích thuớc
5.
– Gồm 5 bước:
1. Khung tên.
2. Hình biểu diễn.
3. Kích thước.
4. Yêu cầu kĩ thuật.
5. Tổng hợp.
6.
1. Khung tên
2. Bảng kê
3. Hình biểu diễn
4. Kích thước
5. Phân tích chi tiết
6. Tổng hợp
thế nào là góc trong của tam giác
nêu định nghĩa, quan hệ giữa các góc, quan hệ giữa các cạnh của tam giác thường và tam giác đặc biệt (tam giác cân, tam giác đều,tam giác vuông, tam giác vuông cân)
Các góc trong một tam giác được gọi là góc trong. Các góc kề bù với góc trong được gọi là góc ngoài. Góc ngoài thì bằng tổng các góc trong không kề bù với nó. Mỗi tam giác chỉ có 3 góc trong và 6 góc ngoài.
Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó
Lam12345 ơi,bạn hết trò rồi à
chửi bậy zừa thui
Quan sát hình dưới đây rồi cho biết hình nào là hình vuông, hình nào là hình tam giác đều, hình nào là hình lục giác đều.
Hình vuông là hình b
Hình tam giác đều là hình c
Hình lục giác đều là hình g
1. Cắt sáu hình tam giác đều giống nhau và ghép lại như hình 4.4a để được hình lục giác đều như hình 4.4b.
2. Kể tên các đỉnh, cạnh góc của hình lục giác đều ABCDEF.
3. Các cạnh của hình này có bằng nhau không?
4. Các góc của hình này có bằng nhau không và bằng bao nhiêu độ?
1) Học sinh tự thực hành theo hướng dẫn.
2) Các đỉnh: A, B, C, D, E, F
Các cạnh: AB, BC, CD, DE, EF, FA
Các góc: \(\widehat A,\,\widehat B,\,\widehat C,\,\widehat D,\,\widehat E,\,\widehat F\)
3) Do ta ghép các tam giác đều giống nhau nên các cạnh của hình lục giác đều bằng nhau
4) Các góc của hình lục giác đều bằng hai lần góc của tam giác đều => Các góc của lục giác đều bằng nhau và bằng 120o
trình bày cách vẽ tam giác MNO có cạnh 4 cm bằng thước và compa.
a) từ đó hãy vẽ hình lục giác đều MNPQRH ?
b)Kể tên các đỉnh , cạnh , góc , đường chéo chính của hình lục giác đều MNPQRH ?
c)Hãy nhận xét về độ dài các cạnh ,các đường chéo chính và độ lớn các góc của hình lục giác đều MNPQRH ?
Người ta dựng một cái lều vải (H) có dạng hình chóp lục giác đều như hình vẽ bên. Đáy của (H) là một hình lục giác đều có độ dài cạnh là 3m.Chiều cao SO=6m (SO vuông góc với mặt đáy).Các cạnh bên của (H) là các sợi c 1 , c 2 , c 3 , c 4 , c 5 , c 6 nằm trên các parabol có trục đối xứng song song với SO.Giả sử giao tuyến (nếu có) của (H) với mặt phẳng (P) vuông góc với SO và một lục giác đều và khi (P) đi qua trung điểm của SO thì lục giác đều cạnh bằng 1.Tính thể tích không gian bên trong cái lều (H) đó.
A. 135 3 5 m 3
B. 96 3 5 m 3
C. 135 3 4 m 3
D. 135 3 8 m 3