Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Biển Ác Ma
30 tháng 7 2019 lúc 18:32

\(ĐKXĐ:\)

\(\hept{\begin{cases}x-9\ne0\\\sqrt{x}-2\ne0\\\sqrt{x}+3\ne0;x\ge0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne9\\x\ne4\\x\ge0\end{cases}}\)

Vậy...................................................

Biển Ác Ma
30 tháng 7 2019 lúc 18:37

\(A=\left(\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}-1\right):\left(\frac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-1\right):\left(\frac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)}:\left(\frac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(=\frac{-3}{\sqrt{x}+3}:\left(\frac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{x-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{x-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(=\frac{-3}{\sqrt{x}+3}:\frac{9-x+x-9-x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{-3}{\sqrt{x}+3}:\frac{-x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{-3}{\sqrt{x}+3}.\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{4-x}\)

\(=\frac{3\left(2-\sqrt{x}\right)}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\)

\(=\frac{3}{\left(2+\sqrt{x}\right)}\)

Biển Ác Ma
30 tháng 7 2019 lúc 18:41

Đế A<1 \(\Rightarrow\frac{3}{2+\sqrt{x}}< 1\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2+\sqrt{x}}-1< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-2-\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}< 0\)

Vì \(2+\sqrt{x}>0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow1-\sqrt{x}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>1\Leftrightarrow x>1\)

Kết hợp ĐKXĐ \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x\ne4\\x\ne9\end{cases}}\)

Tô Hoài Dung
Xem chi tiết
Jenny phạm
Xem chi tiết
tth_new
14 tháng 10 2018 lúc 8:08

a) Gọi biểu thức trên là A.

 \(ĐK:x\ge0\). Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{3}{\sqrt{x}+1}\) (1)

Để \(x\in Z\) thì \(\frac{3}{\sqrt{x}+1}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left\{0;-2;2;-4\right\}\) nhưng do không có căn bậc 2 của số âm nên:

\(\sqrt{x}\in\left\{0;2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{0;4\right\}\). Thay vào (1) để thử lại ta thấy chỉ có x = 0 thỏa mãn.

Vậy có 1 nghiệm là x = 0

b) Gọi biểu thức trên là B. ĐK: \(x\ge0\)

\(B=\frac{2\left(\sqrt{2}-5\right)}{\sqrt{x}+1}=\frac{2\sqrt{2}-10}{\sqrt{x}+1}=\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{x}+1}-\frac{10}{\sqrt{x}+1}\)

Để \(x\in Z\) thì \(\frac{10}{\sqrt{x}+1}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Đến đây bạn tiếp tục lập bảng tìm \(\sqrt{x}\) rồi bình phương tất cả các giá trị của \(\sqrt{x}\) để tìm được các giá trị của x nhé!. Nhưng lưu ý rằng làm xong phải thử lại bằng cách thế vào B để tìm nghiệm chính xác nhất nhé!

c) Tương tự như trên,bạn tự làm

d) Tương tự như câu a),bạn tự làm. Mình lười òi =))

Nguyễn Ánh Tuyền
Xem chi tiết
nguyen ngoc diem quynh
Xem chi tiết
thachset
27 tháng 7 2018 lúc 5:52

KHÔNG BIẾT

Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Hắc Tiểu Him
Xem chi tiết
Minh Đức
24 tháng 7 2016 lúc 21:31

ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne4;x\ne9\)

a) \(A=\frac{2\sqrt{x}-9}{x-2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

\(A=\frac{2\sqrt{x}-9-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(A=\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

Minh Đức
24 tháng 7 2016 lúc 21:49

b) Thay \(x=\frac{1}{9}\)vào A, ta có:

\(A=\frac{\sqrt{\frac{1}{9}}+1}{\sqrt{\frac{1}{9}}-3}=\frac{\frac{1}{3}+1}{\frac{1}{3}-3}=\frac{\frac{4}{3}}{\frac{-8}{3}}=-\frac{1}{2}\)

Minh Đức
24 tháng 7 2016 lúc 22:02

c) \(A\in Z\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}\in Z\Rightarrow\frac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\)là ước số của 4 gồm:\(1;2;4;-1;-2;-4\)

\(\sqrt{x}-3=1\Leftrightarrow x=16\)(chọn)

\(\sqrt{x}-3=2\Leftrightarrow x=25\)(chọn)

\(\sqrt{x}-3=4\Leftrightarrow x=49\)(chọn)

\(\sqrt{x}-3=-1\Leftrightarrow x=4\)(loại)

\(\sqrt{x}-3=-2\Leftrightarrow x=1\)(chọn)

\(\sqrt{x}-3=-4\Leftrightarrow\sqrt{x}=-1\)(vô lý)

Vậy với \(x=1;16;25;49\)thì \(A\in Z\)

Ngọc Mai
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
10 tháng 8 2021 lúc 16:34

undefined

Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 8 2021 lúc 16:44

1.

\(a,Q=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{x+5}{x-\sqrt{x}-2}\)

\(Q=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-x-5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ Q=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2-x-4\sqrt{x}-3-x-5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ Q=\dfrac{-x-7\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ Q=\dfrac{-\left(x+7\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ Q=\dfrac{-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{-\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}\)

\(b,Q\in Z\Leftrightarrow\dfrac{-\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)-8}{\sqrt{x}-2}\in Z\\ \Leftrightarrow-1-\dfrac{8}{\sqrt{x}-2}\in Z\)

Mà \(-1\in Z\Leftrightarrow\dfrac{8}{\sqrt{x}-2}\in Z\)

\(\Leftrightarrow8⋮\sqrt{x}-2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(8\right)=\left\{-8,-4,-2,-1,1,2,4,8\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-6;-2;0;1;3;4;6;10\right\}\)

Mà \(x\in Z\) và \(\sqrt{x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1;4\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;4\right\}\) thì \(Q\in Z\)

Lương Thu Hà
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
16 tháng 11 2017 lúc 14:57

a/ \(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{2}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{2\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}-4}{x+2\sqrt{x}}\)

b/ \(\frac{x+\sqrt{x}-4}{x+2\sqrt{x}}=\frac{4+2\sqrt{3}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-4}{4+2\sqrt{3}+2\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}\)

\(=\frac{4+2\sqrt{3}+\sqrt{3}+1-4}{4+2\sqrt{3}+2\sqrt{3}+2}=\frac{1+3\sqrt{3}}{6+4\sqrt{3}}\)

Lương Thu Hà
16 tháng 11 2017 lúc 14:59

câu c nữa bạn