Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quý nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Phương Uyên
28 tháng 6 2023 lúc 17:26

-TÍNH GÓC C:

Xét ΔABC có ˆA+ˆB+ˆC=180°

Do đó: góc C =  180°−ˆA−ˆB   =  180-60-90  =   30độ    (1)

-TÍNH GÓC ADB:

có: BD là tia phân giác góc ABC

Nên: góc ABD= góc CBD=1/2 góc ABC=1/2 . 60độ =30 độ    (2)

⇒góc ABD = 60độ

Xét ΔABD có: gócA+ˆB+ˆD=180độ

Do đó:góc BDA=180 - A- ABD=180°−30°−90°=60°.

-CM ΔBDC cân:

Từ (2) ta có: góc DBC =30độ 

Từ (1) ta có:góc ACB=30 độ

Từ (1) và (2) ta có :⇒ΔBCD cân tại D(ĐPCM)

 

 

  

 

đỗ việt khánh
30 tháng 7 lúc 14:53

hiếp dâm

 

truong nhat  linh
Xem chi tiết
GV
11 tháng 1 2018 lúc 14:12

A B C M

Kẻ trung tuyến AM, AM = 1/2 BC = MB = MC

a) Nêu góc B = 30 độ thì góc C bằng 60 độ

Tam giác MAC cân tại M có góc C bằng 60 độ nên nó là tam giác đều => AC = MC = 1/2 BC

b) Nếu AC = 1/2 BC => Tam giác MAC đều vì AC = 1/2 BC = MC = MA

=> Góc C bằng 60 độ

Trong tam giác ABC có góc A = 90 độ, góc C = 60 độ => góc B = 30 độ

Vũ Quỳnh Mai
19 tháng 8 2020 lúc 15:41

sao lại làm thế này

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hạ Vy
Xem chi tiết
Bảo Hà Trần Lê
Xem chi tiết
Khánhh Linhh
24 tháng 4 2018 lúc 19:24

Mình cx đg cần câu trả lời của bài này.

Phương Thùy
28 tháng 4 2018 lúc 19:22

ai giải đc bài này ko ???

Bảo Hà Trần Lê
4 tháng 5 2018 lúc 20:41

a, Xét tam giác ABD và tam giác AID có:

                 góc  ABD = góc AID ( = 90 độ )

                        AD cạnh chung

                 góc BAD = góc IAD (gt )

Do đó tam giác ABD = tam giác AID ( CH - GN )

                => AB = AI ( 2 cạnh tương ứng )

b, Vì tam giác ABD = tam giác AID ( theo câu a )

                => BD = ID (2 cạnh tương ứng )

 Xét tam giác BDM và tam giác IDC có:

              góc MBD = góc CID ( = 90 độ )

                     BD = ID ( cmt )

              góc BDM = góc IDC ( đđ )

 Do đó tam giác BDM = tam giác IDC ( g.c.g )

                   => DM = DC ( 2 cạnh tương ứng )

c, Vì tam giác BDM = tam giác IDC ( theo câu b )

                       => BM = DC ( 2 cạnh tương ứng )

     Ta có: AB + BM = AM

                AI + IC = AC

=> AM = AC   

Mà góc A = 60 độ => tam giác AMC đều

d, Vì tam giác DIC là nửa tam giác đều

 => 2DI = DC

Mà DC = DM => 2DI = DM ( đpcm )

lê tiến anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 19:26

a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

c: Xét ΔABE có BA=BE

nên ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔBAE đều

Mèo Xinh
Xem chi tiết
boa hancock
Xem chi tiết
Cao Đình Bảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thùy Ánh
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
28 tháng 6 2020 lúc 8:50

a) xét \(\Delta ABC\)

\(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)

VÌ \(100=100\)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

VẬY \(\Delta ABC\) VUÔNG TẠI A

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn phương anh
28 tháng 6 2020 lúc 9:37

trong tam giác ABC ta có :

     AB2=62=36

     AC2=82=64

    BC2=102=100

ta thấy : 100=36+64 => BC2=AC2=AB2( định lý pytago đảo )

=> tam giác ABC vuông tại A 

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

Khách vãng lai đã xóa