Đèn trời có dạng hình trụ không có một đáy với đường kính đáy bằng 0,8 m và thân đèn cao 1 m (H.10.36). Tính diện tích giấy đèn bên ngoài đèn trời (coi các mép dán không đáng kể).
1. Một người đi xe đạp trong 20 phút được quãng đường dài 1400m. Hỏi với vận tốc đó người đi xe đạp đi hết quãng đường dài 2100m trong bao lâu?
2. Một hình thang có diện tích 840m2 , biết rằng đáy bé kém đáy lớn 20cm và bằng 3/4 đáy lớn. Tính chiều cao của hình thang?
3.Một cái hộp hình lập phương không có nắp cạnh 1,5m. Diện tích giấy làm hộp đó là(mép dán ko đáng kể).
4. Một mảnh đất hình tam giác có cạnh đáy 35m. Nếu kéo dài cạnh đáy thêm 5m thì diện tích sẽ tăng thêm 41m2. Tính diện tích đá đất lúc chưa kéo dài cạnh đáy.
5. Hiệu của 2 số bằng 65,43. tìm hai số dó, biết rằng nếu chuyển dấu phẩy của số bé sang bên phải 1 hàng thì được số lớn.
1)
vận tốc của người đi xe đạp đó là :
1400 : 20 = 70 (m/phut)
thời gian người đó đi xe đạp hết quãng đường 2100m la :
2100 : 70 = 30 ( phut )
dap so : 30 phut
2)
hiệu hai số phần bằng nhau là :
4 - 3 = 1 ( phan )
đáy lớn của hình thang là :
20 : 1 x 4 = 80 (cm)
đáy bé của hình thang là :
80 - 20 = 60 ( cm)
chiều cao của hình thang là :
840 x 2 : ( 60 + 80 ) = 12 ( cm)
đáp số : 12 cm
3)
Diện tích giấy làm cái hộp đó là :
1,5 x 1,5 x 5 = 11,25 (m2)
đáp số : 11,25 m2
4)
chiều cao của mảnh đất là :
41 x 2 : 5 = 16,4 ( m)
diện tích đá đất ( mạnh đat ) lúc chưa kéo dài cạnh đáy là :
35 x 16,4 : 2 = 287 ( m2)
đáp số : 287 m2
5)
CÁCH 1 ) khi chuyển dấu phẩy của số bé sang bên phải 1 hàng thì được số lớn . Có nghĩa là số lớn bằng 10 lần số bé , và số bằng 1/10 số lớn
Hiệu hai số phần bằng nhau là :
10 - 1 = 9 ( phan )
số lớn là :
65,43 : 9 x 10 = 72,7
số bé là :
65,43 : 9 x 1 = 7,27
đáp số : số lớn 72,7 ; số bé 7,27
CÁCH 2 ) Gọi : a là số lớn
Gọi : b là số bé
_ vì hiệu của hai số là 65,43 nên ta có phương trình :
a - b = 65,43 ( 1 )
_ vì số lớn bằng 10 lần số bé , nên ta có phương trình :
a = b x 10 ( 2 )
Từ ( 1 ) vả ( 2 ) ta có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}a-b=65,43\\a=b\times10\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}b\times10-b=65,43\\a=b\times10\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}\left(10-1\right)\times b=65,43\\a=b\times10\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}9\times b=65,43\\a=b\times10\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}b=65,43:9\\a=b\times10\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}b=7,27\\a=7,27\times10\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}b=7,27\\a=72,7\end{cases}}\)
Vay : số lớn là 72,7 ; so be la 7,27
Đáp số : số lớn 72,7 ; số bé 7,27
OK CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!
Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu không thấm nước, có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là V. Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa của khối cầu chìm trong nước (hình bên).
Tính thể tích nước còn lại trong bình.
A. 1 6 V
B. 1 3 V .
C. V
D. 1 π V .
Đáp án B
Thể tích nước tràn ra là 1 2 thể tích quả cầu
⇒ V = 1 2 4 3 π h 2 3 = π h 3 12 ⇒ π h 3 = 12 V
Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có:
1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O A 2 ⇔ 4 h 2 = 1 h 2 + 1 R 2 ⇒ R = h 3
từ đây ta tính được thể tích hình nón là:
V n = 1 3 π R 2 h = 1 3 π h 2 3 h = π h 3 9 = 12 V 9 = 4 3 V
Vậy thể tích nước còn lại là:
V = 4 3 V − V = V 3 .
Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu không thấm nước, có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là V. Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa của khối cầu chìm trong nước (hình bên). Tính thể tích nước còn lại trong bình.
1) ABCD là hình chữ nhật . Trên AD lấy trung điểm M . Tính diện tích hình thang DMBC biết AB = 40 và diện tích ABM là 300 m vuông .
2) Cho hình thang có đường cao là 10 cm . Hiệu 2 đáy là 22 cm . Kéo dài đáy nhỏ bằng đáy lớn để hình chữ nhật có chiều dài = đáy lớn , chiều rộng = chiề cao hình thang . Diện tích được mở rộng thêm = 1/7 diện tích hình thang cũ . Phần mở rộng về phía bên phải có diện tích 90 m vuông . Hãy tính dáy lớn hình thang ban đầu .
3) Một thùng nước không nắp làm = tôn dạng hình hộp chữ nhật , có chiều dài 1,7 m , chiều rồng 1,1 m , và chiều cao 1,2 m
a) Tính diện tích tôn để làm thùng .
b) Biết rằng bên trong không có nước , người ta mở một vòi nước chảy vào thùng , mỗi giờ chảy được 561 lít . Hỏi sau mấy giờ thì lượng nước trong thùng = 75% thể tích của thùng .
Một cái thùng không có nắp dạng hình hộp chữ nhật dài 40cm ,rộng 3m và chiều cao 6.5m.Tính diện tich tôn phải dùng để làm chiếc thùng đó ,biết rằng diện tích các mép hàn bằng 4% diện tích đáy thùng
Một miếng đât hình thang vuông có đáy bé bằng \(\frac{3}{5}\)đáy lớn và có chiều cao 23 m . Người ta mở rộng miếng đất về phía cạnh bên không vuông góc với đáy để được một hình chữ nhật . Sau khi mở rộng , diện tích miếng đất tăng 207 m2 . Tính diện tích miếng đất lúc chưa mở rộng .
mong mọi người ghi lời giải đầy đủ
Một cái phễu có phần trên đạng hình nón đỉnh S, bán kính đáy R=15cm, chiều cao h=30cm. Một hình trụ đặc bằng kim loại có bán kính đáy r=10cm đặt vừa khít trong hình nón có đầy nước. Người ta nhấc nhẹ hình trụ ra khỏi phễu. Hãy tính thể tích và chiều cao của khối nước còn lại trong cốc.
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
không biết thì đừng đăng linh tinh nhé Kỷ Băng Hà
Bạn mới là người đăng linh tinh Hirahi Hirahi à
Một cái phễu có phần trên đạng hình nón đỉnh S, bán kính đáy R=15cm, chiều cao h=30cm. Một hình trụ đặc bằng kim loại có bán kính đáy r=10cm đặt vừa khít trong hình nón có đầy nước. Người ta nhấc nhẹ hình trụ ra khỏi phễu. Hãy tính thể tích và chiều cao của khối nước còn lại trong cốc.
Vào một ngày trời nắng, cùng một lúc người ta quan sát thấy một cái cọc cao 1mét để thẳng đứng có một cái bóng trên đất dài 0,8m và một cái cột đèn có bóng dài 5mét . Hãy dùng hình vẽ theo tỉ lệ 1cm ứng với 1mét để xác định chiều cao của cột đèn . Biết rằng các tia sáng mặt trời đều song song.
đáp án là ................................................................................................................................
Ban đêm, trong một phòng không có ánh đèn, em sẽ không thể nhìn rõ các vật trong phòng. Nếu có ánh sáng từ đèn ở ngoài đường hoặc ánh trăng lọt vào phòng, em sẽ có thể nhìn rõ các vật trong phòng.
Chúng ta có thể nhìn thấy các vật là do ánh sáng từ nguồn chiếu đến các đồ vật rồi hắt lại đến mắt ta. Hiện tượng ánh sáng bị hắt lại khi gặp bề mặt một vật gọi là sự phản xạ ánh sáng.
Ánh sáng sẽ phản xạ trên một bề mặt như thế nào?
Ánh sáng phản xạ trên một bề mặt tuân theo định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của mặt phản xạ ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.