Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
ㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤ
8 tháng 7 2023 lúc 14:40

a) (hình tự vẽ) 

Độ dài của đường chéo NQ là: \(2,4\cdot\dfrac{5}{8}=1,5\left(m^2\right)\)

Diện tích tấm bạt: \(\dfrac{1,5\cdot2,4}{2}\)= 1,8 (m2)

b) Độ dài của đoạn thẳng MO: 2,4 : 2=1,2(m)

 ___________________ AO: 1,2 : 2 =0,6 (m)

Diện tích của tam giác QAN: \(\dfrac{1,5\cdot0,6}{2}=0.45\left(m^2\right)\)

c) Đổi: 1,8 m2 = 180 dm2

Tấm bạt có giá: (180 : 5 ) * 3500 = 126000 (đồng)

Hoàng Mạnh Tùng
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Tùng
3 tháng 5 2022 lúc 10:34

mọi trả lời giúp tôi nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa!

 

Hoàng Mạnh Tùng
3 tháng 5 2022 lúc 10:37

mọi người trả lời nhanh giúp tôi nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa! 

 

Hoàng Mạnh Tùng
3 tháng 5 2022 lúc 10:39

mọi người trả lời nhanh giúp tôi nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa!

Nguyễn  Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Vinh
Xem chi tiết
bui hai lam
31 tháng 3 2017 lúc 15:29

5440cm2 nho 100 nhe

Không Tên
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 8 2021 lúc 20:00

ta có MNPQ là hình thang=>MN//PQ

mà \(=\angle\left(NMP\right)=\angle\left(MNQ\right)=>\angle\left(NQP\right)=\angle\left(MPQ\right)\)

=>tam giác MNO cân tại O=>MO=NO

=>tam giác QOP cân tại O=>OQ=Op

=>MO+OP=NO+OQ=>NQ=MP

=>MNPQ là hình thang cân

\(=>\angle\left(M\right)=\angle\left(N\right)\left(1\right)\)

\(\angle\left(Q\right)=\angle\left(P\right)\left(2\right)\)

mà EF//PQ=>EF//MN

=>MNFE là hình thang(3)

từ (1)(3)=>MNFE là hình thang cân

=>EFPQ là hình thang(4)

(2)(4)=>EFPQ là hình thang cân

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 20:00

Ta có: \(\widehat{OMN}=\widehat{OPQ}\)

\(\widehat{ONM}=\widehat{OQP}\)

mà \(\widehat{OMN}=\widehat{ONM}\)

nên \(\widehat{OPQ}=\widehat{OQP}\)

Xét ΔOMN có \(\widehat{OMN}=\widehat{ONM}\)

nên ΔOMN cân tại O

Xét ΔOPQ có \(\widehat{OPQ}=\widehat{OQP}\)

nên ΔOPQ cân tại O

Ta có: OM+OP=MP

ON+OQ=QN

mà OM=ON

và OP=OQ

nên MP=QN

Hình thang MNPQ có MP=QN

nên MNPQ là hình thang cân

Suy ra: \(\widehat{EMN}=\widehat{FNM}\) và \(\widehat{EQP}=\widehat{FPQ}\)

Hình thang EMNF có \(\widehat{EMN}=\widehat{FNM}\)

nên EMNF là hình thang cân

Hình thang EQPF có \(\widehat{EQP}=\widehat{FPQ}\)

nên EQPF là hình thang cân

phạm thị hà anh
Xem chi tiết
sư thât sau môt lơi noi...
Xem chi tiết
Truong Tuan MInh
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 5 2021 lúc 19:56

Lời giải:

$S_{MNQ}=S_{MNP}$ (do chiều cao bằng nhau và chung đáy)

$\Rightarrow S_{MQK}=S_{NKP}=15$ (cm2)

Kẻ đường cao $NH$ xuống $MP$, đường cao $QT$ xuông $MH$

\(\frac{S_{MNP}}{S_{MQP}}=\frac{MN}{PQ}=\frac{3}{5}\)

\(\frac{S_{MNP}}{S_{MQP}}=\frac{NH}{QT}\)

\(1=\frac{S_{NPK}}{S_{MQK}}=\frac{NH\times PK}{QT\times MK}\Rightarrow \frac{NH}{QT}=\frac{MK}{PK}\)

Từ 3 điều trên suy ra $\frac{MK}{PK}=\frac{3}{5}$

$\frac{S_{MNK}}{S_{NPK}}=\frac{MK}{PK}=\frac{3}{5}$

$S_{MNK}=\frac{3}{5}\times S_{NPK}=\frac{3}{5}\times 15=9$ (cm2)

$\frac{S_{MQK}}{S_{PQK}}=\frac{MK}{PK}=\frac{3}{5}$

$\Rightarrow S_{PQK}=\frac{5}{3}\times S_{MQK}=\frac{5}{3}\times 15=25$ (cm2)

Diện tích hình thang:

$15+15+9+25=64$ (cm2)

Akai Haruma
10 tháng 5 2021 lúc 19:58

Hình vẽ:

Nguyễn Hoài Anh
Xem chi tiết