Cho đường tròn (O). Hãy vẽ góc xOy có đỉnh là tâm O của đường tròn đó.
Cho đường tròn tâm O bán kính 1,5 cm. Hãy vẽ hình vuông ABCD có 4 đỉnh nằm trên đường tròn đó. Nêu cách vẽ ?
a) Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó.
b) Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thức tư thì không.
Vẽ 12 cặp góc đối đỉnh có đỉnh là tâm đường tròn (O) sao cho cạnh của các góc chia hình tròn thành 8 phần bằng nhau.
Cho đường tròn tâm O,bán kính 1,5cm.Hãy vẽ hình vuông ABCD có bốn đỉnh nằm trên đường tròn đó. Nêu cách vẽ
*Cách vẽ:
- Vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,5cm
- Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc với nhau
- Nối AB, BC , CD, DA lại với nhau ta được hình vuông ABCD nội tiếp trong đường tròn (O; 1,5)
*Chứng minh:
Ta có : OA = OC , OB =OD
Suy ra ABCD là hình bình hành
Mặt khác : AC = BD và AC ⊥ BD
Suy ra ABCD là hình vuông
cho đường tròn tâm O bán kính R và 1 điểm A sao cho OA=R√ 2 . vẽ các tiếp tuyến AB, AC với các đường tròn 1 góc XOY= 45 độ cắt AB và AC lần lượt tại D và E. C/M DE là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
Cho góc xOy khác góc bẹt. Dùng compa dựng đường tròn tâm O cắt Ox tại A và cắt Oy tại B. Sau đó dựng hai đường tròn tâm A, tâm B có bán kính bằng nhau sao cho chúng cắt nhau tại M nằm nên trong góc xOy. Chứng minh rằng tia OM là tia phân giác của góc xOy.
Ta có: AM = bán kính đường tròn tâm A
BM = bán kính đường tròn tâm B
Mà 2 đường tròn này có bán kính bằng nhau
Do đó, AM = BM
Xét \(\Delta \)OAM và \(\Delta \)OBM có:
OA = OB( = bán kính đường tròn tâm O)
MA = MB (cmt)
OM chung
\( \Rightarrow \) \(\Delta \)OAM = \(\Delta \)OBM ( c.c.c)
\( \Rightarrow \) \(\widehat {AOM} = \widehat {BOM}\) ( 2 góc tương ứng)
Mà OM nằm giữa 2 tia OA và OB
\( \Rightarrow \) OM là tia phân giác của góc AOB.
Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó.
a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm
b) Vẽ góc AOB có số đo bằng 60° hai điểm A, B nằm trên đường tròn (O;2cm)
c) Vẽ góc BOC có số đo bằng 60° điểm C thuộ đường tròn (O;2cm)
d)vẽ các tia OA', OB', OC', lân lượt là tia đối của các tia OA, OB, OC các điểm A', B', C' thuộc đường tròn (O;2cm)
e) viết tên 5 cặp góc đối đỉnh
g) viết tên n cặp góc bằng nhau mà ko đối đỉnh
a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2cm.
b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O).
c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều ? Gọi khoảng cách này là r.
d) Vẽ đường tròn (O; r).
a)
b) Cách vẽ lục giác đều có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O)
Vẽ các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = R = 2 cm
(Ta đã nêu được cách chia đường tròn thành sáu cung bằng nhau tại bài tập 10 SGK trang 71)
c) Vì các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA bằng nhau nên khoảng cách từ O đến các dây là bằng nhau ( định lý liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây)
Hãy chỉ ra phương án mà em cho là đúng.
Góc nội tiếp là góc:
(A) có đỉnh nằm trên đường tròn.
(B) có hai cạnh là hai dây của đường tròn.
(C) có hai đỉnh là tâm đường tròn và có hai cạnh là hai bán kính.
(D) có hai cạnh là hai dây của đường tròn đó và chỉ có một đầu mút chung.
Chọn (D) có hai cạnh là hai dây của đường tròn đó và chỉ có một đầu mút chung.