Chọn (D) có hai cạnh là hai dây của đường tròn đó và chỉ có một đầu mút chung.
Chọn (D) có hai cạnh là hai dây của đường tròn đó và chỉ có một đầu mút chung.
Cho hai đường tròn đồng tâm O. Biết BC là đường kính của đường tròn lớn và có độ dài bằng 12 cm. Dây CD là tiếp tuyến của đường tròn nhỏ và B C D ^ = 30 0 . Hãy tính bán kính của đường tròn nhỏ
Một tứ giác là tứ giác nội tiếp nếu
(A) có hai đỉnh cùng nhìn một cạnh dưới hai góc bằng nhau.
(B) có 4 góc bằng nhau.
(C) có 4 cạnh bằng nhau.
(D) có các cạnh tiếp xúc với đường tròn.
Cho tam giác ABC có ^A=90, hai đỉnh A và B cố định và C thay đổi trên nửa đường thẳng At vuông góc với AB tại A. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC va P,Q,R lần lượt là các tiếp điểm của đường tròn này với các cạnh AC, BC, AB, hai đường thẳng PQ và AI cắt nhau tại D.
a)CM B, D, Q, R nằm trên một đường tròn.
b) CM rằng khi C thay đổi trên At đường thẳng PQ luôn đi qua một điểm cố định.
Cho tam giác ABC có ^A=90, hai đỉnh A và B cố định và C thay đổi trên nửa đường thẳng At vuông góc với AB tại A. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC va P,Q,R lần lượt là các tiếp điểm của đường tròn này với các cạnh AC, BC, AB, hai đường thẳng PQ và AI cắt nhau tại D.
a)CM B, D, Q, R nằm trên một đường tròn.
b) CM rằng khi C thay đổi trên At đường thẳng PQ luôn đi qua một điểm cố định.
Cho tam giác cân AOB (đỉnh O), trên cạnh AB lấy điểm M tùy ý (MA ≠ MB). Người ta
vẽ hai đường tròn cắt nhau như sau:
– Đường tròn (C), có tâm C ở trên cạnh OA và đi qua hai điểm A, M( C khác O và A).
– Đường tròn (D), có tâm D ở trên cạnh OB và đi qua hai điểm B, M( D khác O và B).
Hai đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ hai N.
a) Chứng minh tứ giác ODMC là hình bình hành.
b) Chứng minh CD ⊥ MN. Suy ra hai tam giác ANB và CMD là hai tam giác đồng
dạng.
c) Tính số đo góc
·
MNO
Cho đường tròn tâm O bán kính R và điểm M ở ngoài đường tròn đó. Qua điểm M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O). Qua điểm M kẻ cát tuyến MCD với đường tròn (O) (tức là đường thẳng đi qua điểm M và cắt đường tròn tại hai điểm C, D). Gọi I là trung điểm của dây CD. Khi đó MAOIB có là ngũ giác nội tiếp hay không?
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm (O). Từ B và C vẽ hai tiếp tuyến của đường tròn, hai tiếp tuyến này cắt nhau ở D. Qua D vẽ một cát tuyến sonng song với AB, cát tuyến này cắt đường tròn tại các điểm M và N và cắt cạnh AC tai I
a) Chứng minh tứ giác OBDC nội tiếp đường tròn (O)
b) Chứng minh I là trung điểm của dây MN
cho đường tròn tâm O A là điểm nằm bên ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến AB,AC và cát tuyến AMN của đường tròn tâm O gọi H là giao điểm AO và BC chứng minh
a) tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn chỉ rõ tâm và bán kính của đường tròn
b)OA vuông góc BC
c) AM. AN đồng dạng AH.AO .
Cho hai đường tròn (O) và (O') có cùng bán kính R cắt nhau tại 2 điểm A, B sao cho tâm O nằm trên đường tròn (O') và tâm O' nằm trên đường tròn tâm O. Đường nối tâm OO' cắt AB tại H, cắt đường tròn (O') tại giao điểm thứ 2 là C. Gọi F là điểm đối xứng của B qua O'.
a, CMR AC là tiếp tuyến của (O) và AC vuông góc với BF
b, Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AF. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với OC và cắt OC tại K, cắt AF tại G. Gọi E là giao điểm của AC và BF. CM tứ giác AHO'E, ADKO nội tiếp
c, Tứ giác AHKG là hình gì? Vì sao?
d, Tính diện tích phần chung của hình (O) và (O') the bán kính R