Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’) trong mỗi hình 17a, 17b, 17c, 17d:
Cho hình 88.
Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’).
Cho đường tròn tâm O bán kính OA và đường tròn đường kính OA.
Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.
Gọi O’ là tâm của đường tròn đường kính OA.
Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn tâm O và tâm O’.
Suy ra, hai đường tròn đã cho tiếp xúc trong với nhau.
Cho hình 88.
a) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’).
b) Chứng minh rằng BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng.
a) Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau
b) Xét tam giác ABC có:
OA = OB = OC = bán kính đường tròn (O)
Mà BO là trung tuyến của tam giác ABC
⇒ ∆ABC vuông tại B ⇒ AB ⊥ BC (1)
Lại có OO’ là đường trung trực của AB
⇒ AB ⊥ OO' (2)
Từ (1) và (2) ⇒ OO’ // BC
Chứng minh tương tự ta có ∆ABD vuông tại B ⇒ AB ⊥ BD (3)
Từ (1) và (3) ⇒ B, C, D thẳng hàng.
Cho hai đg tròn (O;2 cm) và (O'2,5cm); OO'= 5cm cm. a, xác định vị trí tương đối của hai đg tròn (O) và (O')
Hai đường tròn này cắt nhau
Cho 2 đường tròn (O;R) và (O'R') với R>R'. Hai tiếp tuyến chung ngoài MN và PQ ( M, P ∈(O) ; N, Q ∈(O') )
a) CMR các đường thẳng MN, PQ, OO' đồng quy.
b) CM tứ giác MNQP là hình thanh cân.
c) Xác định vị trí tương đối của đường tròn (O) và (O') sao cho đường tròn đường kính OO' tiếp xú với đường thẳng MN.
Giúp mình với ạ, mình cảm ơn rất nhiều ạ! (Làm theo cách làm lớp 9 giúp mình ạ)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy xác định vị trí tương đối của mỗi điểm A(1; -1), B(- 2 ; 2 ) và C(1; 2) đối với đường tròn (O; 2)
Gọi R là bán kính của đường tròn (O; 2). Ta có: R = 2
O A 2 = 1 2 + 1 2 = 2 ⇒ OA = 2 < 2
Vì OA < R nên điểm A nằm trong đường tròn (O; 2)
O B 2 = 2 2 + 2 2 = 2 + 2 = 4 ⇒ OB = 2
Vì OB = R nên điểm B thuộc đường tròn (O; 2)
O C 2 = 1 2 + 2 2 = 1 + 4 = 5 ⇒ OC = 5 > 2
Cho đường tròn tâm O bán kính OA và đường tròn đường kính OA.
a) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.
b) Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C. Chứng minh rằng AC = CD.
a) Gọi O’ là tâm của đường tròn đường kính OA.
Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn tâm O và tâm O’.
Suy ra, hai đường tròn đã cho tiếp xúc trong với nhau.
b) +) Xét đường tròn (O’) có A, O, C là ba điểm cùng thuộc đường tròn và OA là đường kính nên tam giác AOC vuông tại C.
⇒ OC ⊥ AD
+) Xét đường tròn tâm (O) có A, D là hai điểm thuộc đường tròn nên OA = OD
⇒ ΔAOD cân tại O mà OC ⊥ AD
⇒ OC là đường trung tuyến của ΔAOD
⇒ C là trung điểm của AD
⇒ AC = CD
cho đường tròn (O) đường kính AB=2R, vẽ đường tròn (O') đường kính OA=2r.
a)Xác định vị trí tương ứng giữa 2 đường tròn
b)Trên đường tròn (O') lấy điểm C (C khác O và A), gọi D là điểm đối xứng của A qua C. CMR C thuộc đường tròn (O')
c)Gọi H là hình chiếu của C trên AB.CMR AC.AD<\(2R^2\)
d) Xác định vị trí điểm C trên (O) để AB=2DH
cho đường tròn (O) có bán kính R=\(\sqrt{3}\)và đường tròn (O') có bán kính r=1. biết độ dài OO' =\(\sqrt{4-2\sqrt{3}}\).. Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn(O;R) và (O;r). giải thích
Hai đường tròn tiếp xúc trong nhau
Vì OO' =R-r
Cho đường tròn (O) có bán kính R=\(\sqrt{3}\)và đường tròn (O') có bán kính r=1. Biết độ dài OO'=\(\sqrt{4-2\sqrt{3}}\).Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O;R)và (O';r).Giải thích