nghĩa của các từ : đen ; ô ; huyền ; mực có gì giống và khác nhau . đặt câu với mỗi từ
Tìm hiểu các từ ngữ khó (nghĩa đen, nghĩa bóng), từ đó, hiểu nội dung, ý nghĩa chung của câu tục ngữ.
Bài 4: Trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ chỉ "màu đen"?
a/ đen nhẻm b/ đen bóng c/ hồng hào d/ đen lay láy
Câu hỏi 2: Tiếng "tâm" trong từ "tâm hồn" cùng nghĩa với tiếng "tâm" trong từ nào?
a/ trọng tâm b/ trung tâm c/ bạn Tâm d/ tâm trạng
Câu hỏi 3: Từ nào đồng nghĩa với từ "yên tĩnh"?
a/ im lặng b/ vang động c/ mờ ảo d/ sôi động
Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?
a/ con kiến b/ kiến thiết c/ kon kiến d/ kiến càng
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ "con hổ"?
a/ con hổ b/ con gấu c/ con cọp d/ con hùm
Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ chỉ "màu xanh"?
a/ màu ngọc lam b/ màu hổ phách
c/ màu xanh lục d/ màu xanh lam
Bài 4: Trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ chỉ "màu đen"?
a/ đen nhẻm b/ đen bóng c/ hồng hào d/ đen lay láy
Câu hỏi 2: Tiếng "tâm" trong từ "tâm hồn" cùng nghĩa với tiếng "tâm" trong từ nào?
a/ trọng tâm b/ trung tâm c/ bạn Tâm d/ tâm trạng
Câu hỏi 3: Từ nào đồng nghĩa với từ "yên tĩnh"?
a/ im lặng b/ vang động c/ mờ ảo d/ sôi động
Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?
a/ con kiến b/ kiến thiết c/ kon kiến d/ kiến càng
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ "con hổ"?
a/ con hổ b/ con gấu c/ con cọp d/ con hùm
Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ chỉ "màu xanh"?
a/ màu ngọc lam b/ màu hổ phách
c/ màu xanh lục d/ màu xanh lam
bỏ một từ ko thuộc nhóm đồng nghĩa với các từ còn lại
- đen trũi, số đen, đen sì, đen kịt, đen thui, đen đủi, đen láy, đen nhẻm, đen ngòm, đen giòn.
số đen nhá ko đòng nghĩa với các từ còn lại .
Nghĩa của thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh… đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
1.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?
A. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh
B. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
D. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từ
D. A và B
E. A và C
2.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?
A. Vắt cổ chày ra nước
B. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
C. Chó ăn đá, gà ăn sỏi
D. Lanh chanh như hành không muối
3.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển, người ta dùng thành ngữ nào?
A. Nem công chả phượng
B.Dân dĩ thực vi tiên
C.Sơn hào hải vị
4.Đặc điểm nào là của thành ngữ?
A. Ngắn gọn, hàm súc
B. Có tính hình tượng, biểu cảm cao
C. Là cụm từ cố định, một vài trường hợp có thể đổi vị trí/thay thế từ khác
D. Tất cả đáp án trên
6. Tìm từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau:
a. Lành: - áo lành: .............
- tính lành: ...........
b. Đắt: - đắt hàng:…………..
- giá đắt: ..............
c. Đen: - màu đen: ...........
- số đen: ............
d. Chín: - cơm chín: .............
- quả chín: ..............
15. Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau:
VD: Năm học vừa qua tôi đã năm lần dẫn đầu trong các tháng thi đua của lớp.
A. Đá (danh từ) – đá(động từ)
................................................................................................................................
B. Bắc (danh từ) – bắc (động từ)
………………………………………………………………………………………
C. Thân (danh từ) – thân (tính từ)
.....................................................................................................................................
D. Trong (tính từ) – trong (giới từ)
……………………………………………………………………………………....
6. Tìm từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau:
a. Lành: - áo lành: ......rách.......
- tính lành: .....ác......
b. Đắt: - đắt hàng:……ế……..
- giá đắt: ......rẻ........
c. Đen: - màu đen: ....trắng.......
- số đen: ....đỏ........
d. Chín: - cơm chín: ...sống..........
- quả chín: ......xanh........
15. Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau:
VD: Năm học vừa qua tôi đã năm lần dẫn đầu trong các tháng thi đua của lớp.
A. Đá (danh từ) – đá(động từ)
..........Hòn đá to chắn lối đi - Anh ta đá phải 1 hòn đất ............
B. Bắc (danh từ) – bắc (động từ)
…………Em là người miền Bắc - Bà nội bảo em bắc thang lên tầng 2 lấy đồ ……………
C. Thân (danh từ) – thân (tính từ)
........Cô ấy luôn 1 thân 1 mình - Anh ta trông rất thân thiện ........................
D. Trong (tính từ) – trong (giới từ)
……Nước ở đây trong quá - Đợt này chỉ có chuyến bay trong nước ………....
Bài 6
a)áo lành : áo rách
Tính lành : tính hung
b)đắt hàng : ít hàng
Giá đắt : giá rẻ
c)màu đen : màu đỏ
Số đen : số đỏ
d)cơm chín : cơm sống
Quả chín : quả xanh
a,Tôi thích uống nước đá -Tôi đá chân tập thể dục
b,Tôi là người Bắc Giang- Tôi bắc thang cho bố
c, nước ở đây trong thật - đợt này có chuyến bay trong nước ngoài
1) Xác định nghĩa của các từ viết hoa trong các kết hợp từ dưới đây . Rồi phân các nghĩa ấy thành 2 loại ( nghĩa đen và nghĩa bóng )
- Nhà Linh phải CHẠY từng bữa ăn.......................................................................................
- Cầu thủ CHẠY theo quả bóng.................................................................................................
Nhớ giải nhanh giúp mình nha!
- Nhà Linh phải chạy từng bữa ăn.
Nghĩa: ý nói nghèo, phải lo kiếm sống qua ngày.Đây là nghĩa bóng.- Cầu thủ chạy theo quả bóng.
Nghĩa: chỉ hoạt động được thực hiện bằng chân, thao tác đều đặn liên tục.Đây là nghĩa đen.- Từ chạy có nghĩa là nhà Linh nghèo, phải lo đi kiếm sống qua ngày để có từng bữa cơm. (Nghĩa chuyển, nghĩa bóng)
- Từ chạy ý chỉ hoạt động đang diễn ra (nghĩa đen)
4. Tìm từ cùng nghĩa chỉ màu đen để điền vào chỗ trống trong các từ dưới đây:
bảng đen , vải ................. , gạo ................. , đũa .............. , mắt ............. , ngựa ............. , chó .................
bảng đen , vải thâm , gạo hẩm , đũa mun , mắt huyền , ngựa ô , chó mực
ĐEN GÌ MÀ KHÔNG PHẢI MÀU ĐEN( TỪ ĐÓ CÓ TIẾNG ĐEN NHƯNG NGHĨA CỦA NÓ THÌ KHÔNG PHẢI MÀU ĐEN )