Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Bảng a. Những hành động giãi bày, khẳng định tình yêu của Luy-dơ trong Hồi I – Cảnh 1

Xung đột giữa các nhân vật

Hành động của Luy-dơ

Luy-dơ từ nhà thờ trở về, ông Min-le không hài lòng khi biết Luy-dơ chưa thể quên Phéc-đi-năng.

Hồn nhiên bộc lộ nỗi nhớ và mong mỏi được gặp Phéc-đi-năng.

Ông Min-le dùng tình cha con và lời lẽ thiết tha để thuyết phục Luy-dơ phải quên hẳn Phéc-đi-năng, tránh một kết cuộc không tốt.

Hồn nhiên bảo vệ tình yêu của mình với Phéc-đi-năng và cầu mong cha hiểu cho lòng mình; có lúc nàng đồng nhất tình yêu với những gì tốt đẹp nhất mà Chúa có thể ban tặng.

Luy-dơ dần chìm đắm vào đời sống nội tâm.

Mỗi lúc một chìm sâu vào đời sống nội tâm với hình ảnh tiếng nói tưởng tượng.

 

Bảng b. Những hành động xoay quanh cuộc đấu tranh bảo vệ tình yêu và danh dự của Phéc-đi-năng trong Hồi II – Cảnh 2

Xung đột giữa các nhân vật

Hành động của Phéc-đi-năng

Luy-dơ bị đau đớn, ngã ngất bởi sự nhục mạ của Van-te.

Phéc-đi-năng lao đến che chở cho Luy-dơ và tỏ rõ sự căm giận đối với cha mình.

Luy-dơ và ông bà Min-le bị Tể tướng Van-te uy hiếp, nhục mạ, hô hào nhân viên pháp đình bắt trói, tống giam, treo lên giá  nhục hình,…

Phéc-đi-năng kháng cự lệnh của Tể tướng, đâm bị thương nhân viên pháp đình; tuyên bố kháng cự đến cùng và làm mọi cách bảo vệ Luy-dơ; ba lần nêu câu hỏi vừa cầu xin vừa thách thức: “cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?”.

Van-te vẫn “cương quyết không chuyển”.

Phéc-đi-năng tuyên bố sẽ dùng đến phương kế của loài ma quỷ: tố giác bí mật tội ác của Tể tướng cho cả thành phố biết.

 

Nhận xét:

- Ở bảng a, những hành động giãi bày, khẳng định tình yêu của Luy-dơ cho thấy nàng là một hiện thân của một tình yêu rất mực trong sáng, tha thiết, chân thành. Điều đặc biệt là Luy-dơ trước sau vẫn tỏ ra thánh thiện, kính Chúa, thương yêu cha mẹ và yêu Phéc-đi-năng với tất cả trái tim trinh nữ.

- Ở bảng b, những hành động xoay quanh cuộc đấu tranh bảo vệ tình yêu và danh dự của Phéc-đi-năng cho thấy chàng là một chàng sĩ quan cương nghị, trọng danh dự, sẵn sang làm tất cả để bảo vệ tình yêu và công lí.

- Mâu thuẫn – xung đột kịch:

Xung đột giữa người cha – viên tể tướng, là điển hình của tầng lớp quý tộc phong kiến già cỗi, tàn bạo, đề cao địa vị và quyền lực >< người con – Phéc-đi-năng, là điển hình cho tầng lớp quý tộc và tư sản tiến bộ, giàu lí tưởng, trung thực.

→ Đây là xung đột giữa cái ác và cái thiện, cao hơn là xung đột giữa ý thức hệ phong kiến lỗi thời, trì trệ với ý thức hệ của các lực lượng tiên tiến trong thế kỉ ánh sáng.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:37

Trả lời:

a)

STT

Đề mục

Hình minh họa (số)

Lời ghi chú trong hình

1

Đề tài dân dã, hình tượng sinh động, ngộ nghĩnh

1,2

Trâu xem, lợn đàn

2

Sắc màu bình dị, ấm áp

  

3

Chế tác khéo léo, công phu

3

Đám cưới chuột

4

Rộn ràng tranh Tết

  

5

Lưu giữ và phục chế

  

b)

Bức tranh sẽ được dùng để minh họa cho mục 5 vì hình ảnh này sẽ làm cho mọi người rất rằng tranh Đông Hồ vẫn đang được gìn giữ và phát triển.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 9 2019 lúc 11:42

a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:

b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

Phạm Thái Quốc
7 tháng 9 lúc 16:58

so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:41

Yếu tố được sử dụng

Có/không

Một vài bằng chứng (nếu văn bản sử dụng)

Tác dụng

Nhan đề

Chợi nổi-nét văn hóa của sông nước miền Tây

Nói lên nội dung chính của văn bản

Đề mục

1.Những khu chợ sầm uất bên sông

2.Những cách rao mời độc đáo

3.Dư âm chợ nổi

Phân rõ từng ý chính

Trích dẫn

Ai ăn chè đạu đen, nước dừa đường cát hôn,….

Làm rõ ý

Địa danh

Tiền Giang, Cần Thơ, Cà mau,..

Liệt kê, đưa thông tin

Yếu tố miêu tả

Thấy nhô lên vô số những cây bẹo như những cột ‘’ăng-ten’’ kì lạ di động…

Làm văn bản thêm sinh động

Yếu tố biểu cảm

Nghe sao mà lảnh lót, thiết tha

Diễn tả cảm xúc của người viết

Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

Hình minh họa 1,2

Làm rõ ý, minh họa điều mà người viết muốn nói

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

=> Lời người kể chuyện (có vai trò dẫn dắt câu chuyện) đóng vai trò quan trọng trong việc khai thác mọi sự việc trong câu chuyện và giúp cho lời nhân vật (đối thoại và độc thoại) được rõ nét hơn.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Văn bản

Cốt truyện

Xung đột

Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

Xoay quanh hành động chính: Bạo loạn xảy ra, Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô đi trốn nhưng ông không nghe vì không tin là mình có tội, bị căm ghét thù oán. Khi hiểu ra sự thật thì đã muộn, Cửu Trùng Đài bị đốt, Vũ Như Tô đành chấp nhận ra pháp trường.

 - Xung đột giữa Vũ Như Tô, Đan Thiềm

- Xung đột giữa quân khởi loạn và dân chúng, thợ xây đài – triều đình Lê Tương Dực và Vũ Như Tô.

- Xung đột giữa quân khởi loạn triều đình Lê Tương Dực.

Sống hay không sống – đó là vấn đề

Cho rằng cái chết của vua cha là đáng ngờ, Hăm-lét một mặt băn khoăn lựa chọn giữa “sống” hay “không sống”; mặt khác, giả điên và lên kế hoạch để điều tra sự thật; phía vua Clô-đi-út cũng nghi ngờ Hăm-lét và tìm cách đối phó với chàng.

- Xung đột giữa Hăm-lét - vua Clô-đi-út, hoàng hậu và bọn tay chân của Clô-đi-út.

- Xung đột giữa Hăm-lét với Ô-phê-li-a.

- Xung đột giữa sống – không sống trong nội tâm Hăm-lét.

Âm mưu và tình yêu

Cho rằng tình yêu Luy-dơ và Phéc-đi-năng sẽ dẫn đến kết cục bất hạnh, nhạc công Mi-le khuyên Luy-dơ từ bỏ tình yêu. Nàng không nghe vì đã dành trọn tình yêu cho Phéc-đi-năng (Hồi I - Cảnh 1). Tể tướng Van-te, cha của Phéc-đi-năng không chấp nhận tình yêu Phéc-đi-năng Luy-dơ, tìm mọi cách ngăn cản. Mâu thuẫn giữa các bên trở nên gay gắt và phức tạp.

- Xung đột giữa âm mưu và tình yêu

- Xung đột giữa Luy-dơ – Mi-le.

Xung đột giữa Luy-dơ, ông bà Mi-le - Tể tướng Phôn Van-te.

- Xung đột giữa Thiếu tá Phéc-đi- năng - Tể tướng Phôn Van-te.

bảo hân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 8 2023 lúc 7:33

 Tham khảo:

Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 12:12

Yếu tố/ Văn bản

Hịch tướng sĩ

"Nam quốc sơn hà" - bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đât nước

Tôi có một giấc mơ

Luận điểm

- Các trung thần được ghi trong sử sách đều là những người vượt lên cái tầm thường, hết lòng phò tá quân vương, bảo vệ đất nước.

- Cần phải đánh bại quân giặc để trừ tai vạ về sau.

- Cần phải nhìn chủ nhục mà biết lo, thấy nước nhục mà biết nghĩ, luyện binh đánh giặc.

- Phải luyện theo Binh thư yếu lược đê đánh thắng giặc mới được coi là phải đạo thần chủ, còn nếu khinh bỏ sách này thì là kẻ nghịch thù.

 

- Chân lí độc lập chủ quyền của đất nước đã được tác giả khẳng định từ đầu bài thơ.

- Câu thơ thứ hai tiếp tục khẳng định quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phần chia lãnh thổ.

- Câu thơ thứ ba nêu lên hiện tượng, sự việc kẻ thù dám đến xâm phạm và khơi gợi tinh thần yêu nước, chỉ cho người nghe, người đọc hiểu được hành động ngang ngược của quân giặc và liên hệ đến ý thức trách nhiệm của mỗi người trước hiện tình đất nước.

- Câu kết của bài thơ vang lên như một lời cảnh báo, lời hiệu triệu, lời tiên tri khẳng định quân Đại Việt nhất định thắng, quân giặc nhất định thua.

 

Lí lẽ và bằng chứng

- Những tấm gương trung thần nghĩa sĩ.

- Sự ngang ngược của quân giặc.

- Những thú vui tiêu khiển hay sự giàu có không thể đánh bại giặc.

- Chỉ có luyện binh đánh giặc, rửa nhục cho nước nhà, trung quân ái quốc mới có thể có cuộc sống yên ổn, ấm no, vui vẻ và tiếng thơm về sau.

 

- Phân tích từ "vương" trong bối cảnh xã hội phong kiến.

- Phân tích cách nói "định phận tại thiên thư".

- Phân tích các từ ngữ như "nghịch lỗ", "Như hà".

- Phân tích các từ ngữ "nhữ đẳng", "thủ bại hư".

 

Mục đích viết

Khích lệ lòng yêu nước bất khuất của các tướng sĩ để quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.

Chứng minh bài thơ Nam quốc sơn hà là bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước.

Khẳng định quyền bình đẳng của người da đen và kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen.

Quan điểm

Thể hiện sự căm phẫn quân giặc, phê phán việc thấu nước nhục mà không biết nghĩ, biết thẹn; nêu cao tinh thần trung quân ái quốc.

Nhận định, đánh giá bài thơ Nam quốc sơn hà là bài thơ khẳng định chân lí độc lập của Đại Việt, cũng là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên trong lịch sử của Việt Nam.

Cần đầu tranh trước tình trạng người da đen không được đối xử công bằng.