Những câu hỏi liên quan
Thị Hương Đoàn
Xem chi tiết
PHạm Thanh Phu
Xem chi tiết
nguyễn thị phượng
Xem chi tiết
Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
ITACHY
Xem chi tiết
NBH Productions
22 tháng 2 2019 lúc 9:04

.

Bình luận (0)
Quandung Le
Xem chi tiết
Ngoc An Pham
Xem chi tiết
Noyer Freres
1 tháng 1 2019 lúc 18:14

Câu hỏi của toán khó mới hay - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
tran nguyen bao quan
1 tháng 1 2019 lúc 18:18

Ta có SABC=\(\dfrac{AD.BC}{2}\)

Tứ giác ABMC có AM⊥BC⇒SABMC=\(\dfrac{AM.BC}{2}\)

Suy ra \(\dfrac{S_{ABMC}}{S_{ABC}}=\dfrac{AM}{AD}\)

Chứng minh tương tự: \(\dfrac{S_{ABCN}}{S_{ABC}}=\dfrac{BN}{BE}\)

\(\dfrac{S_{ACBK}}{S_{ABC}}=\dfrac{CK}{CF}\)

Vậy \(\dfrac{AM}{AD}+\dfrac{BN}{BE}+\dfrac{CK}{CF}=\dfrac{S_{ABMC}+S_{ABCN}+S_{ACBK}}{S_{ABC}}=\dfrac{S_{ABC}+S_{BMC}+S_{ABC}+S_{ANC}+S_{ABC}+S_{ABK}}{S_{ABC}}=3+\dfrac{S_{BMC}+S_{ANC}+S_{AKB}}{S_{ABC}}\)(1)

Gọi H là giao điểm của AD,BE,CF ta có

\(\widehat{MBD}=\widehat{MBC}=\widehat{MAC}\)(cùng chắn cung MC)=\(\widehat{EAH}=90^0-\widehat{AHE}=90^0-\widehat{BHD}=\widehat{HBD}\)

Lại có BD là cạnh chung

\(\widehat{BDH}=\widehat{BDM}=90^0\)

Suy ra △BHD=△BMD(cạnh huyền, góc nhọn)\(\Rightarrow HD=MD\Rightarrow S_{BMC}=\dfrac{MD.BC}{2}=\dfrac{HD.BC}{2}=S_{BHC}\)

Chứng minh tương tự: \(S_{ANC}=S_{AHC}\)

\(S_{AKB}=S_{AHB}\)

Vậy \(\dfrac{AM}{AD}+\dfrac{BN}{BE}+\dfrac{CK}{CF}=3+\dfrac{S_{BMC}+S_{AKB}+S_{ANC}}{S_{ABC}}=3+\dfrac{S_{BHC}+S_{ABH}+S_{AHC}}{S_{ABC}}=3+\dfrac{S_{ABC}}{S_{ABC}}=3+1=4\)

Vậy \(\dfrac{AM}{AD}+\dfrac{BN}{BE}+\dfrac{CK}{CF}=4\)

Bình luận (0)
Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2022 lúc 13:58

Hai góc này không bằng nhau thì chứng minh làm sao được em?

Em thử sử dụng tính năng đo góc của geogebra là biết.

Bình luận (0)
Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 2 2022 lúc 22:03

ta có: \(MC^2=MI.MA\)

\(\Rightarrow MD^2=MI.MA\) ( do tam giác MCD cân tại M)

\(\Rightarrow\dfrac{MD}{MA}=\dfrac{ MI}{MD}\) 

Xét tam giác MDI và tam giác MAD có :

\(\left\{{}\begin{matrix}DMAgócchung\\\dfrac{MD}{MA}=\dfrac{MI}{MD}\end{matrix}\right.\)

=> tam giác MDI đồng dạng tam giác MAD ( g -c)

=> góc MDI = góc MAD (1)

tứ giác DNIC nội tiếp => góc MDI = góc MCI (2)

từ 1 và 2 suy ra :góc NCI = góc HAD

mà góc MAD = góc KCI 

=>  góc NCI = góc KCI 

vậy 3 điểm C ; K ; N thẳng hàng ( đpcm)

Bình luận (0)