Xác định chủ đề của văn bản và chỉ ra một số căn cứ giúp em xác định được chủ đề.
Xác định chủ đề của văn bản và chỉ ra một số căn cứ để xác định chủ đề.
- Chủ đề của văn bản: Vẻ đẹp thiên nhiên mảnh đất phương Nam
- Một số căn cứ để xác định chủ đề: Dựa vào nội dung của văn bản.
5. Xác định chủ đề của văn bản và chỉ ra một số căn cứ để xác định chủ đề.
- Chủ đề của văn bản:
+ Một chuyến đi lấy mật;
+ Những trải nghiệm thú vị của nhân vật An trong một chuyến đi lấy mật ong rừng…
- Căn cứ xác định chủ đề: đó là dựa vào
+Nhan đề của chương “Đi lấy mật”
+ Dựa vào các chi tiết, câu chuyện, sự kiện trong chương đều xoay quanh chuyện “đi ăn ong”.
Chủ đề của bài thơ là gì? Hãy phân tích một số căn cứ giúp em xác định được chủ đề.
- Chủ đề của bài thơ là: chế giễu về cuộc sống nhàm chán, an nhàn nhưng lại không giúp đỡ gì cho vợ con. Qua đó thấy được sự đổi thay của xã hội và tinh thần lạc quan của nhà thơ.
Một số chi tiết giúp em xác định:
Chẳng phải quan mà chẳng phải dân
Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hóa ra đần
Hầu con chẻ rượu ngày sai vặt
Lương vợ ngô khoai tháng phát dần
- Chủ đề: Bức chân dung tự họa của nhà thơ, qua đó thấy được sự đổi thay của xã hội và tinh thần lạc quan, thanh cao của nhà thơ.
Căn cứ vào nhan đề và phần mở đầu đã cho trong SGK, hãy xác định chủ đề nghị luận của văn bản.
a, Sự thống nhất trong đa dạng của In- đô- nê-xi-a
b, Xuân Diệu- nhà nghiên cứu phê bình văn học
Căn cứ vào đâu để xác định chủ đề của văn bản "Tôi đi học”?
A. Nhan đề
B. Tên tác giả
C. Các câu văn nhắc tới kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên.
D. A,C đúng.
Xác định đề tài và nêu cảm hứng chủ đạo của văn bản Huyện Trìa xử án. Theo bạn, tích truyện của vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến được lấy từ đâu? Nêu một vài căn cứ giúp bạn nhận biết văn bản Huyện Trìa xử án (trong vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến) được sáng tác, lưu truyền theo phương thức truyền thống.
- Đề tài: Những trò lố ở chốn huyện đường
- Cảm hứng chủ đạo: phê phán, chế giễu cung cách xử án tùy tiện, bất chấp sự thật của những kẻ đại diện cho chính quyền nông thôn như Huyện Trìa, Đê Hầu.
- Nguồn gốc tích truyện: Được xây dựng từ mô – típ truyện kể dân gian
- Phương thức sáng tác, lưu truyền: Truyền miệng, nên có các dị bản
Đọc đoạn văn (b) bài 1, SGK Ngữ văn 11 tập 2, trang 118 và căn cứ vào nhan đề, phần mở đầu đã cho trong SGK, hãy xác định chủ đề nghị luận của văn bản.
A. Xuân Diệu – nhà thơ lớn.
B. Xuân Diệu – nhà văn lớn.
C. Xuân Diệu - nhà nghiên cứu, phê bình văn học.
D. Xuân Diệu - nhà chính trị lớn.
Đọc đoạn văn (a) bài 1, SGK Ngữ văn 11 tập 2, trang 118 và căn cứ vào nhan đề, phần mở đầu đã cho trong SGK, hãy xác định chủ đề nghị luận của văn bản.
A. Sự giàu có của In-đô-nê-xi-a
B. Sự đa dạng mà thống nhất của In-đô-nê-xi-a.
C. Sự nghèo nàn của In-đô-nê-xi-a.
D. Sự phát triển của In-đô-nê-xi-a.
1 ,Với đề tài tình cảm gia đình , nêu yêu cầu cấu tạo 1 văn bản nghị luận , 1 văn bản tự sự em cần xác định chủ đề như thế nào , từ chủ đề đã đc xác định hãy lập ra ý cho 2 văn bản này
giúp mk vs huhu
5. Xác định đề tài và nêu cảm hứng chủ đạo của văn bản Huyện Trìa xử án. Theo bạn tích truyện của vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến lấy từ đâu ? Nêu một vài căn cứ giúp bạn nhận biết văn bản Huyện Trìa xử án ( trong vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc,Hến) được sáng tác, lưu truyền theo phương thức truyền miệng
- Đề tài: những câu chuyện trong đời sống thường nhật của nhân dân, phê phán những thói hư tật cấu trong xã hội phong kiến thời xưa, đặc biệt là sự bất công trong vấn đề xử án của quan lại.
- Cảm hứng chủ đạo: Cuộc sống thường nhật của con người trong xã hội xưa.
- Theo em, tích truyện của vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến được lấy từ những câu chuyện dân gian mà nhân dân truyền đạt lại.
- Văn bản Huyện Trìa xử án (trong vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến) được sáng tác, lưu truyền theo phương thức truyền miệng bởi:
+ Văn bản này được trích trong một vở tuồng (tuồng là thể loại thuộc văn học dân gian) nên có tính chất truyền miệng.
+ Văn bản trên không có tên tác giả cụ thể.
+ Văn bản xuất hiện nhiều dị bản ở mỗi vở diễn khác nhau.