Ai là người bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ?
Bốn câu thơ cuối bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” bộc lộ cảm xúc suy nghĩ gì?
Bốn câu thơ cuối, tác giả đã thể hiện những cảm xúc của mình trước cảnh tù đày.
- Sự đối lập càng làm rõ sức mạnh, ý chí của người tù, quyết tâm vượt lên hoàn cảnh. Dù điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và sự giày xéo đọa đày của bọn giặc có dã man có đến độ biến thân phận người tù như mảnh sành hòn sỏi đi chăng nữa, thì tấm lòng của người chí sĩ đối với cách mạng vẫn thủy chung sắt son, bền chặt, vẫn không sờn lòng, không đổi chí.
- Hai câu thơ kết thể hiện ý chí sắt đá của người chí sĩ. “Gian nan chi kể việc cỏn con” ngầm ví sự lao động khổ sai ở nhà tù mà bọn giặc bày ra để làm cho người chí sĩ sờn lòng nản chí chẳng có ý nghĩa gì cả, chỉ là những việc tầm thường vụn vặt, không thể làm lung lay tinh thần chiến đấu của bậc anh hùng hào kiệt.
- Bốn câu thơ toát lên tinh thần lạc quan, tin tưởng vào chính mình, vào con đường chính nghĩa đã lựa chọn. Vẻ đẹp tinh thần này kết hợp với tầm vóc sức mạnh ở 4 câu thơ trước đã tôn hình tượng người anh hùng lên ngang tầm với sử thi.
Trong bốn câu thơ cuối, tác giả đã trực tiếp bộc lộ suy nghĩ và cảm xúc về việc gì?
A. Sự nghiệp cứu nước của mọi người.
B. Sự nghiệp cứu nước của bản thân.
C. Những ngày khó khăn mà mình đã trải qua.
D. Về công việc đập đá trong những ngày sắp tới.
Ai là người bày tỏ cảm xúc,suy nghĩ trong bài bài thơ?người đó bày tỏ cảm xúc,suy nghĩ,tình cảm gì
Bài thơ Ông đồ viết về ai và về việc gì? Ai là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ? Đó là cảm xúc, suy nghĩ gì?
Tham khảo!
- Bài thơ viết về Ông đồ - người viết câu đối xưa và sự lãng quên của xã hội đối với ông đồ.
- Bài thơ là tiếng nói của nỗi lòng tác giả trước sự lụi tàn của một thế hệ, một tư tưởng và một nét đẹp của cảnh cũ, người cũ.
tham khảo
Phương pháp giải:
Đọc bài thơ và xác định nhân vật trữ tình, cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài
Lời giải chi tiết:
Bài thơ viết về ông đồ viết thư pháp thời xưa và sự lãng quên của xã hội với ông đồ. Bài thơ là tiếng nói thẳm sâu tận đáy lòng của tác giả trước sự lụi tàn của một thế hệ, một tư tưởng và một nét đẹp của cảnh cũ, người xưa
Ai là người đang bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ trong bài thơ? Người đó bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ gì?
- Người bày tỏ suy nghĩ tình cảm là người mẹ
- Bày tỏ suy nghĩ yêu thương, vỗ về, lo lắng cho đứa con thân yêu của mình.
d. Bốn câu thơ cuốiâm t bộc lộ cảm xúc suy nghĩ gì? Em hãy chỉ ra cách thức biểu hiện cảm xúc của tác giả?
Bài thơ Mẹ là lời của ai, bộc lộ cảm xúc gì? Nêu cảm nhận chung của em sau khi đọc bài thơ.
Tham khảo!
Bài thơ Mẹ là lời của người con, bộc lộ cảm xúc xót xa thương cảm khi thấy mẹ ngày một già đi, tuổi cao sức yếu, không còn khỏe mạnh minh mẫn như ngày xưa.
Cảm nhận chung sau khi đọc bài thơ: xót xa thương cảm trước hình ảnh gầy guộc già nua của người mẹ theo năm tháng
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ, xác định nhân vật trữ tình và cảm xúc trong bài
Lời giải chi tiết:
Bài thơ Mẹ là lời của người con, bộc lộ cảm xúc xót xa thương cảm khi thấy mẹ ngày một già đi, tuổi cao sức yếu, không còn khỏe mạnh minh mẫn như ngày xưa.
Cảm nhận chung sau khi đọc bài thơ: xót xa thương cảm trước hình ảnh gầy guộc già nua của người mẹ theo năm tháng
Bốn câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp những cảm xúc, suy nghĩ của tác giả. Em hãy tìm hiểu ý nghĩa những câu thơ này và cách thức biểu hiện cảm xúc của tác giả.
- Tác giả thể hiện ý chí, vẻ đẹp tinh thần của người chiến sĩ cách mạng: khẩu khí ngang tàng, tinh thần sắt đá không khuất phục.
- Xây dựng tương quan đối lập- cách thức tác giả thể hiện cảm xúc:
+ Đối lập giữa thử thách gian khổ với sự bền chí, tinh thần kiên cường, sẵn sàng đối mặt với thử thách (tháng ngày, mưa nắng >< thân sành sỏi, dạ sắt son)
+ Đối lập chí lớn mưu đồ sự nghiệp với lúc sa cơ lỡ bước ( mưa nắng >< bền dạ sắt son)
- Bốn câu thơ cuối thể hiện khí chất hiên ngang, trung kiên không sờn lòng đổi chí trước vận mệnh của đất nước, dân tộc.
Bốn câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả. Em hãy tìm hiểu ý nghĩa những câu thơ này và cách thức biểu hiện cảm xúc của tác giả.
Qua cả hai bài thơ Vào nhà ngục ở Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn, em hãy trình bày những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hảo hùng, lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX.
- Hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX trong hai bài thơ:
+ Có khẩu khí anh hùng, tinh thần ngang tàng của bậc chí sĩ khi sa cơ. Lời thơ thể hiện chí nam nhi mưu đồ nghiệp lớn.
+ Khí phách hào hùng, kiên trung, coi thường hiểm nguy của những người mang chí hướng lớn và sứ mệnh vẻ vang.
Bài thơ viết về ai và về điều gì? Ai là người đang bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ trong bài thơ?
Tham khảo!
- Bài thơ viết về mẹ và sự già đi của người mẹ theo năm tháng.
- Người bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ trong bài thơ là người con
Phương pháp giải:
Đọc bài thơ, xác định nhân vật trữ tình và tình cảm được thể hiện trong bài
Lời giải chi tiết:
- Bài thơ viết về mẹ và sự già đi của người mẹ theo năm tháng.
- Người bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ trong bài thơ là người con