hòa tan 4,7g Ka2O vào 195,3g nc thu đc dd x. Tính nồng độ % dd x
hòa tan 11,5 g na vào 500 g dd naoh có nồng độ 8% thu đc dd A.a, tính nồng độ % chất tan trong dd thu đc.b,để trung hòa dd A cần dùng bn ml dd X chứa đồng thời hcl 1M và h2so4 0,5M
a) \(n_{Na}=\dfrac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8\%.500}{40}=1\left(mol\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,5---------------->0,5------->0,25
\(\Sigma n_{NaOH}=0,5+1=1,5\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=11,5+500-0,25.2=511\left(g\right)\)
=> \(C\%_{NaOH}=\dfrac{1,5.40}{511}.100=11,74\%\)
b) Gọi thể tích dung dịch X cần tìm là V
\(n_{H^+}=V.1+V.0,5.1=2V\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có : \(n_{H^+}=n_{OH^-}=1,5\left(mol\right)\)
=> 2V=1,5
=> V=0,75(lít)
hòa tan hòan tòan 24,6 gam hỗn hợp Na2O và BaO vào 73,7g nc đc dd X. Trung hòa dd X bằng dd H2SO4 19,6% vừa đủ đc dd Y và 23,3g kết tủa.
1. tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
2, tính nồng độ % của dd Y
\(n_{BaSO_4}=\dfrac{23.3}{233}=0.1\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O\)
\(n_{BaO}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{BaO}=0.1\cdot153=15.3\left(g\right)\)
\(m_{Na_2O}=24.6-15.3=9.3\left(g\right)\)
\(n_{Na_2O}=\dfrac{9.3}{62}=0.15\left(mol\right)\)
\(\%BaO=62.2\%\)
\(\%Na_2O=37.8\%\)
\(2.\)
\(m_{ddX}=24.6+73.7=98.3\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0.15}{2}+0.1=0.175\left(mol\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.175\cdot98\cdot100}{19.6}=87.5\left(g\right)\)
\(m_{ddY}=m_{ddX}+m_{ddH_2SO_4}-m_{\downarrow}=98.3+87.5-23.3=162.5\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0.075\cdot142}{162.5}\cdot100\%=6.55\%\)
hòa tan 6,2g natri oxit vào 193,8g nước.ta thu đc dd X . cho X td vs 200g dd CuSO4 16% lọc kết tủa , rửa sạch , đem nung, thu đc a chất rắn màu đen Y
a. Tính nồng độ % của dd X
b. Tìm a
c. Cần bn ml dd HCl 2M để hòa tan hết a gam Y trên
Câu 1: Cho 7,8g K vào 150g dd CuSO4 16% kết thúc pứ thu đc khí A, dd B, kết tủa C.
a. Tính V của A.
b. Tính C% các chất trong B.
c. Tính khối lượng kết tủa C.
Câu 2: Hòa tan hết 4,6g K vào 195,4g H2O thu đc dd A.
a. Tính C% dd A.
b. Cho 0,5 mol Na2O vào x gam dd A thu đc dd B có nồng độ 45%.Tính x.
c. Tính V của SO2 nhỏ nhất (đktc) để pứ hết với 200g dd A.
Câu 3: Hòa tan hết 0,2 mol K vào 192,4g H2O thu đc dd X.
a. Tính C% của dd X.
b. Cho 0,2 mol K2O vào a gam dd X thu đc dd Y có nồng độ 11,43%.Tìm giá trị của a.
c. Tính V khí CO2 lớn nhất (đktc) có thể pứ với 200g dd X.
Câu 1: Cho 7,8g K vào dd CuSO4 16% kết thúc pứ thu đc khí A, dd B, kết tủa C.
a. Tính V của A.
b. Tính C% các chất trong B.
c. Tính khối lượng kết tủa C.
Câu 2: Hòa tan hết 4,6g K vào 195,4g H2O thu đc dd A.
a. Tính C% dd A.
b. Cho 0,5 mol Na2O vào x gam dd A thu đc dd B có nồng độ 45%.Tính x.
c. Tính V của SO2 nhỏ nhất (đktc) để pứ hết với 200g dd A.
Câu 3: Hòa tan hết 0,2 mol K vào 192,4g H2O thu đc dd X.
a. Tính C% của dd X.
b. Cho 0,2 mol K2O vào a gam dd X thu đc dd Y có nồng độ 11,43%.Tìm giá trị của a.
c. Tính V khí CO2 lớn nhất (đktc) có thể pứ với 200g dd X.
B1:
2NaOH+H2SO4\(\rightarrow\)Na2SO4+2H2O
nNaOH=\(\frac{4}{40}=0.1\)mol
=>nH2SO4=\(\frac{1}{2}\)nNaOH=0.05 mol
=>CM=\(\frac{n_{H2SO42}}{V}\)=\(\frac{0.05}{200}\)=2,5.10-4 (M)
B2:
Mg+\(\frac{1}{2}\)O2\(\underrightarrow{t^0}\)MgO (1)
MgO+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2O (2)
nMg(1)=\(\frac{0,36}{24}=0,015mol\)
=>nMgO(1)=0,015=nMgO(2)
nHCl(2)=2nMgO(2)=0,03mol
=>CM(HCl)=\(\frac{n_{HCl}}{V}=\frac{0,03}{100}=3.10^{-4}M\)
hòa tan hết 9,75g kim loại kali vào 400 g dd natri hiđroxit hó nồng độ 15% tính nồng độ phần trăm chất tan trong dd thu đc
nK=0,25(mol)
2K+2H2O→2KOH+H2↑
Theo PT nKOH=nK=0,25(mol)
=> mKOH=0,25.56=14(g)
Theo PT nH2=0,5nK=0,5.0,25=0,125(mol)
=> mH2=0,125.2=0,25(g)
mdd=9,75+400−0,25=409,5(g)
mNaOH=400.15%=60(g)
C%KOH=\(\dfrac{14}{409,5}.100\)=3,419%
C%NaOH=\(\dfrac{60}{409,5}.100\)=14,652%
Đốt cháy 3,1g P trong O2 dư.Hòa tan sản phẩm vào nc thu đc 100ml dung dịch.Tính nồng độ mol dd thu đc. Đc 3,1g P trong 100g nc.Tính nồng độ % dd thu đc
\(n_P=\dfrac{3.1}{31}=0.1\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)
\(0.1.................0.05\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(0.05............................0.1\)
\(C_{M_{H_3PO_4}}=\dfrac{0.1}{0.1}=1\left(M\right)\)
\(m_{H_3PO_4}=0.1\cdot98=9.8\left(g\right)\)
\(m_{dd}=0.05\cdot142+100=107.1\left(g\right)\)
\(C\%_{H_3PO_4}=\dfrac{9.8}{107.1}\cdot100\%=9.15\%\)
Hòa tan hoàn toàn 7,45g KCl vào 558,75g dd KCl 10% thu được dd X. Tính nồng độ % của dd X
Hòa tan 12,75g NaOH3 vào nước thu được 300 ml dd X. Tính nồng độ mol của dd X
\(n_{NaOH}=\dfrac{12.75}{40}=\dfrac{51}{160}\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{\dfrac{51}{160}}{0.3}=1.0625\left(M\right)\)