Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
31. La Thy Trang
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 11 2023 lúc 20:32

- các nút (con người) – mạng lưới (thế giới)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 11 2023 lúc 21:10

- Có thể chia đoạn trích thành 2 phần:

+ Phần 1: (đầu ... Phăng-tin đã tắt thở): Nghe những lời nói của Gia-ve về ông thị trưởng Ma-đơ-len, đồng thời chứng kiến hành động đầy uy quyền của hắn, Phăng-tin hoảng sợ, ngã đập đầu vào thành giường và ngất xỉu

+ Phần 2: (còn lại): Giăng-van-giăng thể hiện thái độ quyết liệt khiến Gia-ve sợ hãi, ông ngồi xuống thì thầm bên tai Phăng-tin những lời cuối cùng và sửa soạn cho người đã chết.

- Mối quan hệ giữa 2 phần là mối quan hệ nhân quả. Chính thái độ, lời lẽ và hành động của Gia-ve đã gây ra cái chết của Phăng-tin và cũng chính sự hung hăng, sắt đá của Gia-ve đã buộc Giăng-van-giăng phải giật một thanh sắt từ cái giường, lăm lăm trong tay, ngăn sự quấy rầy của Gia-ve để thực hiện bổn phận lương tâm đối với Phăng-tin. 

Mon an
22 tháng 11 2023 lúc 21:10

- Có thể chia văn bản thành hai phần:

+ Phần 1 (từ đầu... “Phăng tin tắt thở”): Gia-ve biết thân phận thị trưởng Ma-đơ-len là tù khổ sai Giăng Van-giăng đến bắt ông, và gây ra cái chết của Phăng-tin.

+ Phần 2 (còn lại): Giăng Van-giăng khôi phục uy quyền.

- Cả hai phần đều nằm trong chỉnh thể đoạn trích, có mối liên hệ mật thiết với nhau. Phần một quyền uy của Giăng Van-giăng còn mờ nhạt, chưa rõ ràng thì phần hai chính là cách mà ông thể hiện uy quyền của bản thân trước tên Gia-ve.

Lê Duy Hải Đăng
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
TV Cuber
18 tháng 3 2022 lúc 22:00

1. ký sinh

2.cộng sinh

3. cộng sinh

4. hội sinh

 

Hùng Chu
Xem chi tiết
scotty
25 tháng 3 2022 lúc 8:46

1. Trùng roi sống trong ruột mối 

- Quan hệ cộng sinh, trùng roi sống nhờ trong ruột mối, trùng roi tiêu hóa giúp mối các chất như xenlulozo khi mối ăn

2. Hải quỳ sống nhờ trên mai cua 

- Quan hệ hội sinh, hải quỳ sống nhờ trên mai cua để di chuyển nhờ và đc bảo vệ, còn cua thik ko có hại cũng không có lợi j

3. Tảo và nấm tạo thành địa y

Quan hệ cộng sinh : Tảo có chất diệp lục nên có thể quang hợp tạo chất hữu cơ nuôi sống nấm, nấm hút nước để nuôi sống tảo

4.. Địa y bám trên cành cây

- Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh : Địa y sống nhờ và lấy đi nước, muối khoáng của cây, còn cây thik chỉ bị lấy đi chứ không nhận đc j

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2018 lúc 11:34

Trong điều kiện nhiệt độ không đổi.                                                               Chọn B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 3 2017 lúc 12:42

Chọn B

Trong điều kiện nhiệt độ không đổi

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2017 lúc 8:33

Đáp án: B

Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt xác định trong quá trình đẳng nhiệt → nhiệt độ không đổi.

Hoa Hồng Xanh
Xem chi tiết
Mai Hiền
22 tháng 12 2020 lúc 13:44

Câu 1:

Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ

Vì: Từ động mạch chủ, máu sẽ được phân chia cho các động mạch lớn, từ động mạch lớn lại được phân ra các tiểu động mạch, mao mạch rồi đến với tĩnh mạch và tĩnh mạch chủ. Như đã đề cập, áp lực khi máu vào động mạch chủ thì áp lực là lớn nhất nhưng sau đó máu được phân vào các mạch nhỏ thì áp lực lên thành mạch sẽ được giảm dần. 

Mai Hiền
22 tháng 12 2020 lúc 13:54

Câu 2: 

Hoạt động của cơ hoành: Khi cơ hoành co thì vòm hoành hạ xuống, giúp cho lồng ngực giãn, áp lực trong lồng ngực giảm, không khí được hít vào trong và ngược lại.

Hoạt động cơ liên sườn: Kết nối các xương sườn kề nhau. Khi cơ liên sườn co lại các xương sườn được kéo lên trên và ra trước làm tăng đường kính bên và đường kính trước sau của lồng ngực 

Mai Hiền
22 tháng 12 2020 lúc 13:57

Câu 3:

Mối quan hệ giữa cho và nhận nhóm máu

undefined