Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Toge Inumaki
Xem chi tiết
Thu Hồng
25 tháng 9 2021 lúc 23:06

Thì quá khứ đơn (Past simple tense) dùng để diễn tả một hành động, sự việc diễn ra và kết thúc trong quá khứ.

Ví dụ: 

She was nice to me in the past. (Cô ấy đã từng rất tốt với tôi hồi trước.)They were nice to me in my last holiday.I was not obedient when I was a child. (Tôi đã không vâng lời khi tôi còn là một đứa trẻ.)We were very obedient children when we were young.Were they invited to your party last Sunday? (Họ có được mời đến bữa tiệc của bạn vào Chủ nhật tuần trước không?)Was Peter an interesting person? (Peter có phải là một người thú vị không?)We went fishing yesterday. (Ngày hôm qua chúng tôi đã đi câu cá.)She didn’t come to school last week. (Tuần trước bạn nữ ấy không đến trường.)Did they enjoy the film? (Họ có thích bộ phim không?)
Luyện Văn Thịnh
Xem chi tiết
Luna đáng iu không quạu...
15 tháng 12 2020 lúc 23:08

1, Thêm dấu chấm câu sau từ "xúc động"  

, Sai dấu chấm ở sau từ "này" => sửa thành dấu phẩy

3, Thêm dấu phẩy => Cam, quýt, bưởi, xoài là...

4, - Sửa lại: Qủa thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này!

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 11 2019 lúc 14:19
Từ Từ đơn Từ phức
Từ ghép Từ láy
a) Từ trong khổ thơ hai, bước, đi, tròn, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, con, tròn cha con, mặt trời, chắc nịch rực rỡ, lênh khênh
b) Từ tìm thêm mẹ, con, hát, ru, nhớ tổ quốc, quê hương, công cha bụ bẫm, lộng lẫy, long lanh
Trần Văn Thuận
Xem chi tiết
Tiến_2009_Vn
Xem chi tiết
Minh Anh
18 tháng 12 2021 lúc 9:02

TRong sách giáo khoa đều có á 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 4 2019 lúc 17:02

Cao Hà Anh
Xem chi tiết
phạm ngọc anh
Xem chi tiết
Hắc Hoàng Thiên Sữa
24 tháng 5 2021 lúc 18:16

tr/ch

s/x

r/d/gi

l/n

nguyên nhân là do ko phân biệt được nặng nhẹ khi phát âm

-tr/ch

-s/x

-r/d/gi

-l/n

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 9 2017 lúc 15:48

a. Kiểu văn biểu cảm và thể loại trữ tình

- Giống : yêu tố cảm xúc, tình cảm giữ vai trò chủ đạo

- Khác :

    + Văn bản biểu cảm : Bày tỏ cảm xác về một đối tượng ( văn xuôi)

    + Tác phầm trữ tình : đời sống cảm xúc của chủ thể trước vấn đề đời sống ( thơ).

b. Đặc điểm của thể loại văn học trữ tình :

- Bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.

- Trong tác phẩm trữ tình, người đứng ra bộc lộ cảm xúc gọi là nhân vật trữ tình.

- Tác phẩm trữ tình thường ngắn gọn

- Lời văn của tác phẩm trữ tình là lời văn của cảm xúc nên tràn đầy tính biểu cảm.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
21 tháng 8 2023 lúc 21:34

Khi nhập dữ liệu vào một bảng củ CSDL quan hệ, theo em có thể gặp những lỗi sau:

- Tránh được các cập nhập vi phạm ràng buộc toàn vẹn như ràng buộc khoá, ràng buộc khoá ngoài.

- Tránh được các cập nhập vi phạm ràng buộc miền giá trị, tức là không đưa vào giá trị nằm ngoài tập giá trị được chấp nhận.

Ví dụ: Biểu mẫu ở Hình 3 dùng để nhập dữ liệu. Dữ liệu của các trường ở nửa bên trên biểu mẫu đó (Mã định danh, Giới tính…) được hiển thị và khoá lại không cho thay đổi.