Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi tác dụng một lực cơ học đủ mạnh lên tấm kim loại. Giải thích.
trọng lực
phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới
chak thế
Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi. Hãy đoán nhận hiện tượng sẽ xảy ra và giải thích, nếu : Tấm phảng là một tấm kim loại.
Nếu hai hòn bi thép được đặt trên một tấm thép mạ kền thì khi tích điện cho một hòn bi, điện tích sẽ truyền bớt sang hòn bi kia và hai hòn bi sẽ đẩy nhau.
Hãy phân tích cho biết trường hợp nào xảy ra hiện tượng hóa học, trường hợp nào xảy ra hiện tượng vật lí. Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên.
Hiện tượng vật lí vì khi mở nút chai nước giải khát loại có ga là do khí cacbn đioxit bị nén trong chai thoát ra ngoài.
Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra khi cho clo (thường ở dạng Cl 2 ) tác dụng với natri và hãy giải thích sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl
Ta đã biết natri là một kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành một ion dương có cấu hình electron vững bền và clo là một phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở thành một ion âm có cấu hình electron vững bền. Vì vậy khi cho clo tiếp xúc với natri thì trước hết có hiện tượng chuyển electron từ nguyên tử Na sang nguyên tử Cl. Từ đó xuất hiện các ion tích điện khác dấu (âm và dương) và sau đó do lực hút tĩnh điện giữa các ion nên liên kết ion được hình thành.
Phản ứng hoá học giữa natri và clo có thể được diễn tả bằng phương trình hoá học :
Trong số những quá trình dưới đây, cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học? quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí? Giải thích.
(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên.
(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (canxi hiđroxit).
(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu.
(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước.
(e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy.
(f) Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên.
(g) Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.
(h) Nung thanh sắt nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng.
(i) Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong (canxi hiđroxit) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất canxi cacbonat không tan trong nước.
(k) Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy.
(l) Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần
Hiện tượng hóa học: Có chất mới tạo thành
Hiện tượng vật lí: Chỉ thay đổi trạng thái, không có chất mới tạo thành
(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên. =>Hiện tượng vật lí
(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (canxi hiđroxit). => Hiện tượng hóa học
(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu.=> Hiện tượng hóa học
(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước.=>Hiện tượng vật lí
(e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy.=> Hiện tượng hóa học
(f) Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên. => Hiện tượng hóa học
(g) Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.=>Hiện tượng vật lí
(h) Nung thanh sắt nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng.=>Hiện tượng vật lí
(i) Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong (canxi hiđroxit) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất canxi cacbonat không tan trong nước.=> Hiện tượng hóa học
(k) Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy.=>Hiện tượng vật lí, Hiện tượng hóa học
(l) Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần=>Hiện tượng vật lí
Bạn A thực hiện bóp lần lượt một quả bóng cao su như hình 35.5. Em hãy cho biết lực tác dụng lên quả bóng cao su trong trường hợp nào mạnh hơn. Giải thích.
- Lực tác dụng lên quả bóng cao su trong trường hợp b mạnh hơn.
- Bởi vì quả bóng ở trường hợp b đã bị lực tác dụng nên làm cho bị biến dạng (méo đi) nhiều hơn so với quả bóng ở trường hợp a.Cho các kim loại được ghi bằng các chữ cái: A, B, C, D tác dụng riêng biệt với dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được ghi trong bảng dưới đây:
Kim loại | Tác dụng của dung dịch HCl |
A | Giải phóng hidro chậm |
B | Giải phóng hidro nhanh, dung dịch nóng dần |
C | Không có hiện tượng gì xảy ra |
D | Giải phóng hidro rất nhanh, dung dịch nóng lên |
Theo em nếu sắp xếp 4 kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần, thì cách sắp xếp nào đúng trong các cách sắp xếp sau:
A. D, B, A, C
B. C, B, A, D
C. A, B, C, D
D. B, A, D, C
Kim loại cho tác dụng với HCl không có hiện tượng gì xảy ra Kim loại không tác dụng với HCl → C là kim loại yếu đứng sau Hidro.
Kim loại càng mạnh (càng hoạt động hóa học) khi tác dụng với HCl phản ứng xảy ra càng mãnh liệt, rõ ràng. (Khí thoát ra nhiều, dung dịch nóng lên).
→ Thứ tự kim loại hoạt động hóa học giảm dần là: D, B, A, C.
⇒ Chọn A.
Hãy dựa vào các hiểu biết về động lượng và lực trong hiện tượng va chạm để giải thích tác dụng của túi khí ô tô giúp giảm chấn thương của người trong xe ô tô xảy ra va chạm?
Tác dụng của túi khí: Khi xảy ra va chạm, túi khí trong các ô tô được thiết kế sẽ bung ra rất nhanh, ngay sau khi bung lại được tự động xả khí để đỡ được người ngồi trong xe. Nhờ túi khi đỡ, chuyển động phần đầu người sẽ có thêm thời gian giảm vận tốc, lực xuất hiện có giá trị nhỏ, giúp giảm chấn thương. Đồng thời, túi khí hấp thụ động năng của người, chuyển thành dạng năng lượng khác.
Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ 0 = 0 , 46 µ m . Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi tấm kim loại được chiếu bởi nguồn bức xạ
A. Hồng ngoại có công suất 11 W
B. Tử ngoại có công suất 0,1 W
C. Hồng ngoại có công suất 100 W
D. Có bước sóng 0,64 µm có công suất 20 W
Chọn đáp án B.
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang điện, vậy chỉ có tia tử ngoại là thỏa mãn
Một vật đang dao động cơ dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số riêng.
B. không còn chịu tác dụng của ngoại lực.
C. với tần số lớn hơn tần số riêng.
D. với tần số nhỏ hơn tần số riêng.
Chọn đáp án A
Phương pháp:
+ Sử dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức
Lời giải:
+ Một vật đang dao động cơ dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động với tần số bằng tần số riêng.