Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lão Thị Thành
Xem chi tiết
Trần Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nhõi
10 tháng 10 2019 lúc 21:29

Xét tứ giác ACEB có:
AO = OE
BO = OC
=> Tứ giác ACEB là hình bình hành (DH)
=> AC // BE
Ta có: A đối xứng với E qua O thuộc BC; A lại đối xứng với D qua BC
=> ED // BC
=> Tứ giác BCDE là hình thang
Gọi giao của BC và AD là K
Xét tam giác ACD có: CK vừa là trung tuyến vừa là đường cao (GT)
=> Tam giác ACD là tam giác cân
=> CK cũng là tia phân giác góc C
=> Góc ACK = góc DCK
Lại có AC // BE (cmt)
=> Góc ACB = góc CBE
=> Góc DCB = góc EBC
=> Hình thang BCDE là hình thang cân (DH)

Nguyen Thanh Hoai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 0:07

Đề bài yêu cầu gì?

kim tại hưởng
Xem chi tiết
Hồ Bình Nguyên
15 tháng 7 2017 lúc 21:48

Xét tam giác COA tao có FD là đường trung bình 

=> FD = 1/2 A'C' 

chứng minh tương tự FD = 1/2 AC => A'C' =AC

chứng minh tương tự B'C"= BC; A'B'=AB

vậy tam giác ABC =tam giác A'B'C'

Minh tú Trần
Xem chi tiết
Ngô Hồ Ngân Hà
Xem chi tiết

Đề bài yêu cầu j vậy

Đông Phương Lạc
9 tháng 6 2019 lúc 10:29

Trả lời:

Thiếu đề đúng ko bạn

=))

Nguyễn Viết Ngọc
9 tháng 6 2019 lúc 10:31

Đề yêu cầu CMR : BCED là hình thang cân ??

Ta có : A đối xứng D qua BC , gọi AD cắt BC tại H ta có AD \(\perp\) BC tại H và AH = HD

Xét tg ADE ta có ; AH = HD , AO = OE

=> OH // DE hay BC // DE .

tứ giác BCED có BC//DE => BCED là hih thang .

Xét tg OAB và tg OEC có :

OB = OC , OA = OE , góc AOB = góc COE

=> tg OAB = tg OEC => góc ABO = góc OCE (1).

Có : BH \(\perp\) AD tại trung điểm H của AD

=> BAD cân tại B => góc ABH = góc HBD (2) .

Từ (1) và (2) có : góc HBD = góc OCE

=> hih thang BCED có : góc HBD = góc OCE

=> BCED là hih thang cân .

Xem thêm tại : Câu hỏi của Quang Trần - Toán lớp 8 | Học trực tuyến ( https://h.vn/hoi-dap/question/674960.html ) 

Gợi ý cho bạn

nguyen thu hang
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Linh
Xem chi tiết
vu dang
Xem chi tiết
Tô Mì
27 tháng 8 2021 lúc 11:06

a/ M là trung điểm AC, D đối xứng với B qua M hay M là trung điểm BD

Vậy: ABCD là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành) (đpcm)

===========

b/ N đối xứng với A qua E hay E là trung điểm AN

CE // AD (do CE thuộc BC, ABCD là hình bình hành)

⇒ CE là đường trung bình của △NAB ⇒ C là trung điểm ND

Vậy: D đối xứng với N qua C (đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 14:18

a: Xét tứ giác ABCD có 

M là trung điểm của đường chéo AC

M là trung điểm của đường chéo BD

Do đó: ABCD là hình bình hành