tay làm miệng nhai tay quai miệng trễ nghĩa là gì
tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ ( truyền thống...........)
truyền thống lao động cần cù
chúc bn hk tốt ~!!!
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ ( truyền thống...Lao Động Cần Cù........)
Truyền thống lao động cần cù của nhân dân Việt Nam
a,Câu tục ngữ : "Tay làm hàm nhai,tay quai miệng trễ" biểu hiện cho đức tính nào của con người?
b,Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ.
Điền vào chỗ trống: l hoặc n
- Tay ....àm hàm nhai , tay quai miệng trễ.
- Nhai kĩ ....o lâu , cày sâu tốt ....úa.
l hoặc n
- Tay làm hàm nhai , tay quai miệng trễ.
- Nhai kĩ no lâu , cày sâu tốt lúa.
Câu tục ngữ sau nói về truyền thống gì?
+ Lá lành đùm lá rách.
+ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" đã thể hiện tinh thần tương thân tương ái, bao bọc, che chở những con người khó khăn hơn, và cả những chiếc lá rách nát, xấu xí để cuộc sống sẽ như một cái cây tươi tốt, đâm chồi nảy lộc.
Tay có làm việc thì hàm mới có cái để nhai, tay mà nghỉ ngơi, trễ nải (quai) thì sẽ chẳng có gì để ăn cả (trễ: sa xuống, tụt xuống thấp hơn, miệng trễ: miệng trễ xuống, để không, vì chẳng có gì để ăn). ... Nó còn được rút gọn, chỉ nói là “tay làm hàm nhai” mà bỏ vế sau đi
- Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" đã thể hiện tinh thần tương thân tương ái, bao bọc, che chở những con người khó khăn hơn, và cả những chiếc lá rách nát, xấu xí để cuộc sống sẽ như một cái cây tươi tốt, đâm chồi nảy lộc
- “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”, câu tục ngữ ấy đã thể hiện quan niệm đúng đắn của người dân lao động về mối quan hệ giữa lao động và hưởng thụ thành quả lao động. Nó cũng khuyên người ta phải chăm chỉ lao động hơn và phê phán thói lười biếng lại thích hưởng thụ.
1. Ý nghĩa câu tục ngữ "Lá lành đùm là rách"
- Nghĩa đen: Khi gói bánh nếu chiếc lá bị rách người ta sẽ bọc thêm nhiều lớp lá khác bên ngoài.
- Nghĩa bóng: “Lá lành” là những con người có cuộc sống tốt đẹp, “lá rách” là những con người có cuộc sống khốn khổ, vất vả.
=> Câu tục ngữ muốn khuyên răn con người phải có tinh thần đoàn kết, biết đưa tay giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, xuất phát từ tấm lòng nhân ái, yêu thương con người
2. Ý nghĩa câu tục ngữ "Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ"
Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" đã thể hiện tinh thần tương thân tương ái, bao bọc, che chở những con người khó khăn hơn, và cả những chiếc lá rách nát, xấu xí để cuộc sống sẽ như một cái cây tươi tốt, đâm chồi nảy lộc
Tay...hàm nhai quai miệng trễ
Ai biết giúp mk!!!
nghĩa các từ miệng trong câu như thế nào tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ nhà tôi có sáu miệng ăn miệng thế nhọn hơn chông mác mọc
Câu 4: Ca dao, tục ngữ có câu - Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
- Có thân phải tự lập thân
a. Câu ca dao, tục ngữ trên nói đến truyền thống nào? Ý nghĩa
b. Vận dụng câu ca dao đó trong học tập và trong sinh hoạt hằng ngày.
Ý nghĩa câu thành ngữ Tay quai miệng trễ
Tham khảo:
Tay quai miệng trễ là những người lười biếng, không chịu làm việc thì sẽ chẳng có cái gì để ăn, sẽ đói khát, thiếu thốn.
\(#NgHanhh:>\)
"Tay quai" là tay không làm việc, chỉ những người biếng nhác. Tay quai miệng trễ tức những người lười biếng, không chịu làm việc thì sẽ chẳng có cái để ăn, sẽ đói khát, thiếu thốn.
Câu 2: Câu tục ngữ tay “làm nhàm nhai tay quay miệng trễ” nói lên nghĩa vụ nào sau đây:
A. Nghĩa vụ kinh doanh.
B. Nghĩa vụ lao động.
C. Nghĩa vụ đóng thuế.
D. Nghĩa vụ hôn nhân.