Những câu hỏi liên quan
tạ Văn Khánh
Xem chi tiết
Bồ Công Anh
7 tháng 9 2016 lúc 13:05

a. Để B nhận giá trị nguyên thì n - 3 phải là ước của 5
=> n - 3 ∈ {-1; 1; -5; 5} => n ∈ { -2 ; 2; 4; 8}
Đối chiếu đ/k ta được n ∈ {- 2; 2; 4; 8}
b. Với x = 2, ta có: 22 + 117 = y2 → y2 = 121 → y = 11 (là số nguyên tố)
* Với x > 2, mà x là số nguyên tố nên x lẻ y2 = x2 + 117 là số chẵn
=> y là số chẵn
kết hợp với y là số nguyên tố nên y = 2 (loại)
Vậy x = 2; y = 11.
c. Ta có: 1030= 100010 và 2100 =102410. Suy ra: 1030 < 2100 (1)
Lại có: 2100= 231.263.26 = 231.5127.64 và 1031=231.528.53=231.6257.125
Nên: 2100< 1031 (2). Từ (1) và(2) suy ra số 2100 viết trong hệ thập phân có 31 chữ số.

Lightning Farron
7 tháng 9 2016 lúc 13:06

a)Để B thuộc Z

=>5 chia hết n-3

=>n-3 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>n thuộc {4;2;8;-2}

 

Lightning Farron
7 tháng 9 2016 lúc 13:07

lại có Lê Nguyên Hạo mới à

Không Ai Là Hoàn Hảo
Xem chi tiết
Không Ai Là Hoàn Hảo
20 tháng 12 2017 lúc 20:57

a. Để B nhận giá trị nguyên thì n - 3 phải là ước của 5

=> n - 3 ∈ {-1; 1; -5; 5} => n ∈ { -2 ; 2; 4; 8}

Đối chiếu đ/k ta được n ∈ {- 2; 2; 4; 8}

b. Với x = 2, ta có: 22 + 117 = y2 → y2 = 121 → y = 11 (là số nguyên tố)

* Với x > 2, mà x là số nguyên tố nên x lẻ y2 = x2 + 117 là số chẵn

=> y là số chẵn

kết hợp với y là số nguyên tố nên y = 2 (loại)

Vậy x = 2; y = 11.

c. Ta có: 1030= 100010 và 2100 =102410. Suy ra: 1030 < 2100 (1)

Lại có: 2100= 231.263.26 = 231.5127.64 và 1031=231.528.53=231.6257.125

Nên: 2100< 1031 (2). Từ (1) và(2) suy ra số 2100 viết trong hệ thập phân có 31 chữ số.

Sakamaki Lucy
Xem chi tiết
Minh Anh Lương
4 tháng 8 2017 lúc 13:36

a, để B nguyên=> 5/n-3 nguyên <=> n-3 thuộc ước của 5 <=>n-3 thuộc -1,-5,1,5 sau đó thay vào tìm n kết hợp với đk n khác 3 nhé

Diệu Châu Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:26

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)

Để biểu thức \(A\) là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

Vậy \(n\ne1\) thì biểu thức \(A\) là phân số.

b) Ta có: \(\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)

Để biểu thức \(A\) là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\) thì biểu thức \(A\) là số nguyên.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:20

a: Để A là phân số thì n-1<>0

hay n<>1

b: Để A là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

2k15
6 tháng 2 2022 lúc 11:23

a) 2-n khác 0

2n khác 4

=> n khác 2

b) 2n+1 chia hết  2n-4

2n-4+5 chia hết 2n-4

=> 2n-4+5/2n-4=2n-4/2n-4+5/2n-4=1+5/2n-4

=> 5 chia hết 2n-4

=> 2n-4 là Ư(5)=( 5;-5;1;-1)

=> 2n=(9;-1;5;3) 

=> x  ko thỏa mãn

 

Phan Thanh Vy
Xem chi tiết
Nobita Kun
14 tháng 2 2016 lúc 15:37

a, Để A là phân số thì n + 1 khác 0

=> n khác -1

b, Để A là số nguyên thì 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {0; -2; 4; -6}

Vậy...

Doan Quynh
14 tháng 2 2016 lúc 15:39

a, n khác 1

b,n{-6;-2;0;4}

van duongthe
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Lộc
10 tháng 5 2017 lúc 21:08

Where

tài khoản mới
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Nguyên
4 tháng 5 2016 lúc 10:33

n :5 không dư 1;n khác 2

Đặng Quỳnh Ngân
4 tháng 5 2016 lúc 10:52

a) n khác 1

b) n-1(5) = -1;1;-5;5

n= 0; 2; -4;6

ai cung k hieu chỉ vai bạn gioi hieu moi thay

dc hay

tài khoản mới
4 tháng 5 2016 lúc 10:53

Để A là phân số thì: n-1\(\ne\) 0 => n \(\ne\)1

vậy với n \(\ne\) 1 thì A là phân số

Để A là số nguyên thì: 5 chia hết cho n- 1

=>( n- 1) thuộc Ư(5)

=> Ư(5)= 1; -1; 5; -5

n1-15-5
n-10-24-6

 Vậy n thuộc -2; 4; -6

Phan Thanh Vy
Xem chi tiết
Bùi Tuấn Hưng
Xem chi tiết
doan huong tra
12 tháng 5 2017 lúc 14:14

mik cũng muốn giúp bạn nhưng đe dài quá mik làm biếng đọc