Dùng quy tắc bàn tay trái nghiệm lại chiều của lực từ giữa hai dòng điện thẳng như Hình 2.5.
1 Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay cái choãi ra chỉ:
A chiều của đường sức từ
B chiều của dòng điện
C chiều của lực điện từ
D chiều của lực từ
2 Trong quy tắc bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ:
A chiều của đường sức từ
B chiều của dòng điện
C chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
D chiều của lực điện từ tác dụng lên nam châm
3 Ta dùng quy tắc nào để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên ống dây có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường?
A Quy tắc nắm tay phải
B Quy tắc bàn tay phải
C Quy tắc nắm tay trái
D Quy tắc bàn tay trái
1 Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay cái choãi ra chỉ:
A chiều của đường sức từ
B chiều của dòng điện
C chiều của lực điện từ
D chiều của lực từ
2 Trong quy tắc bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ:
A chiều của đường sức từ
B chiều của dòng điện
C chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
D chiều của lực điện từ tác dụng lên nam châm
3 Ta dùng quy tắc nào để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên ống dây có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường?
A Quy tắc nắm tay phải
B Quy tắc bàn tay phải
C Quy tắc nắm tay trái
D Quy tắc bàn tay trái
Dùng quy tắc nào dưới đây để xác định chiều của lực điện từ
A. Quy tắc nắm tay phải
B. Quy tắc nắm tay trái
C. Quy tắc bàn tay phải
D. Quy tắc bàn tay trái
1) Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ:
2) Đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện cường độ I chạy qua được đặt nằm ngang, vuông góc với các đường sức từ giữa hai cực của nam châm như hình vẽ. Lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB có chiều:
1) Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của lực điện từ.
2) Đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện cường độ I chạy qua được đặt nằm ngang, vuông góc với các đường sức từ giữa hai cực của nam châm như hình vẽ. Lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB có chiều:
Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều của ngón cái, ngón giữa lần lượt chỉ chiều của?
A: Dòng điện và lực từ
B: Lực từ và dòng điện
C: Vector cảm ứng từ và dòng điện
D: Từ trường và lực từ
Nội dung quy tắc bàn tay trái là:
Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa theo chiều lực điện từ thì ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều dòng điện trong dây dẫn.
Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
Đặt bàn tay trái song song với các đường sức từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, nếu ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều dòng điện thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
a/ Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
b/ Hãy xác định chiều của dòng điện hoặc chiều của lực điện từ trong hình vẽ sau.
a/ Phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái
b/ Lực điện từ hướng sang phải.
Dòng điện đi sau ra trước.
a, Hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải. Hãy xác định chiều của đường sức từ trong ống dây và các từ cực của ống dây biết chiều mũi tên là chiều dòng điện?
![]() |
b, Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trên hình 30.2a, b, c. Cho biết kí hiệu (+) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau, kí hiệu (•) chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước.
Viết đầy đủ câu sau đây:
Quy tắc tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên một dòng điện phát biểu như sau: Đặt bàn tay ….sao cho các ….đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cố tay đến…..chỉ chiều dòng điện thì …..chỉ chiều của lực điện từ.
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cố tay đến ngón tay giữa chỉ chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.
Chiều của các lực nào sau đây hợp với nhau theo quy tắc bàn tay trái?
A. chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ.
B. chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và chiều của dây dẫn.
C. chiều của lực điện từ, chiều của đường sức từ và chiều của dây dẫn.
D. chiều của dòng điện, chiều của đường sức từ và chiều của dây dẫn.
Áp dụng quy ước về chiều dòng điện chạy trong dây dẫn khi dây dẫn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ lên dây dẫn, lên các cạnh của khung dây dẫn, hoặc chiều của dòng điện hoặc chiều của đường sức từ