Tại sao tất cả các quần thể người trên thế giới đều được xem là cùng một loài mặc dù mang các đặc trưng nhân chủng học khác nhau như màu da, màu tóc, màu mắt,…?
Hai loài cá rất giống nhau cùng sống trong một hồ nước chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, một loài màu xám, mặc dù sống chung trong một khu vực nhưng chúng luôn chỉ giao phối với những cá thể cùng màu với mình. Người ta cho rằng hai loài này đã được tiến hóa từ một loài ban đầu theo cách...?
A. Cách li tập tính
B. Cách li sinh thái
C. Cách li địa lí
D. Lai xa và đa bội hóa
Đáp án A
Đây là ví dụ về hình thành loài mới bằng cách li tập tính.
Giải thích tại sao các nhà khoa học lại xếp tất cả các ***** nuôi vào cùng một loài mặc dù chúng có nhiều đặc điểm khác nhau ?
Vì chúng có những đặc điểm nhất định và chúng có thể giao phối với nhau
ủa sao bn ghi có dấu ******* z?là sao?
chỗ ***** bn vt cái j màk bị kiểu đó z?
Trong một hồ ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm cho chúng có màu giống nhau thì chúng lại giao phối với nhau và sinh con. Dạng cách li nào sau đây làm cho hai loài này không giao phối với nhau trong điều kiện tự nhiên?
A. Cách li tập tính.
B. Cách li địa lí.
C. Cách li sinh thái.
D. Cách li cơ học.
Đáp án: A
Một hồ có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc.
- Trong tự nhiên 2 loài này không giao phối.
- Đưa vào hồ nhân tạo, chiếu ánh sáng đơn sắc thì chúng không phân biệt màu được → nên giao phối nhau và tạo con.
⇒ Trong tự nhiên 2 loài này cách li tập tính.
Trong một hồ ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm cho chúng có màu giống nhau thì chúng lại giao phối với nhau và sinh con. Dạng cách li nào sau đây làm cho hai loài này không giao phối với nhau trong điều kiện tự nhiên?
A. Cách li tập tính
B. Cách li địa lí
C. Cách li sinh thái
D. Cách li cơ học
Một hồ có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc.
- Trong tự nhiên 2 loài này không giao phối.
- Đưa vào hồ nhân tạo, chiếu ánh sáng đơn sắc thì chúng không phân biệt màu được à nên giao phối nhau và tạo con.
=> Trong tự nhiên 2 loài này cách li tập tính.
Vậy: A đúng.
Trong một hồ ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm cho chúng có màu giống nhau thì chúng lại giao phối với nhau và sinh con. Dạng cách li nào sau đây làm cho hai loài này không giao phối với nhau trong điều kiện tự nhiên?
A. Cách li tập tính
B. Cách li địa lí
C. Cách li sinh thái
D. Cách li cơ học
Đáp án A
Một hồ có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điếm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc.
- Trong tự nhiên 2 loài này không giao phối.
- Đưa vào hồ nhân tạo, chiếu ánh sáng đơn sắc thì chúng không phân biệt màu được →nên giao phối với nhau và tạo con.
→ Trong tự nhiên 2 loài này cách li tập tính.
Trong một hồ ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm cho chúng có màu giống nhau thì chúng lại giao phối với nhau và sinh con. Dạng cách li nào sau đây làm cho hai loài này không giao phối với nhau trong điều kiện tự nhiên?
A. Cách li tập tính.
B. Cách li địa lí.
C. Cách li sinh thái.
D. Cách li cơ học.
Đáp án A
Một hồ có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc.
- Trong tự nhiên 2 loài này không giao phối.
- Đưa vào hồ nhân tạo, chiếu ánh sáng đơn sắc thì chúng không phân biệt màu được à nên giao phối nhau và tạo con.
=> Trong tự nhiên 2 loài này cách li tập tính.
Ở một loài thực vật, khi cho các cây thuần chủng P có hoa màu đỏ lai với cây có hoa màu trắng, F1 thu được tất cả các cây có hoa màu đỏ. Cho các cây F1 lai với một cây có màu trắng, thế hệ sau thu được tỉ lệ kiểu hình là 5 cây hoa màu trắng: 3 cây hoa màu đỏ. Ở loài thực vật này, để kiểu hình con lai thu được là 3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ thì kiểu gen của cơ thể đem lai phải như thế nào?
A. AaBb x aabb
B. AaBb x Aabb
C. Aabb x aaBb hoặc AaBb x Aabb
D. AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb
Chọn D.
Pt/c: hoa đỏ x hoa trắng
F1: 100% hoa đỏ
F1 x hoa trắng
F2 : 5 trắng : 3 đỏ
Do ở F2 có 8 tổ hợp lai = 4 x 2
=> Một bên phải cho 4 loại giao tử, 1 bên phải cho 2 loại giao tử.
=> Tính trạng di truyền theo qui luật tương tác gen.
F1 : AaBb x cây hoa trắng , giả sử là Aabb
F2 : 3A-B- : 3A-bb : 1aaB- : 1aabb
ó 3 đỏ : 5 trắng
Vậy A-B- = đỏ
A-bb = aaB- = aabb = trắng
Tính trạng di truyền theo qui luật tương tác bổ sung.
Để đời con có kiểu hình 3 trắng:
1 đỏ = 4 x 1 = 2 x 2
Các phép lai có thể là:
AaBb x aabb
Aabb x aaBb
Ở một loài thực vật, khi cho các cây thuần chủng P có hoa màu đỏ lai với cây có hoa màu trắng, F1 thu được tất cả các cây có hoa màu đỏ. Cho các cây F1 lai với một cây có màu trắng, thế hệ sau thu được tỉ lệ kiểu hình là 5 cây hoa màu trắng: 3 cây hoa màu đỏ. Ở loài thực vật này, để kiểu hình con lai thu được là 3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ thì kiểu gen của cơ thể đem lai phải như thế nào?
A. AaBb x aabb
B. AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb
C. Aabb x aaBb hoặc AaBb x Aabb
D. AaBb x Aabb
Đáp án : B
Pt/c : đỏ x trắng
F1 : 100% đỏ
F1 x trắng
F2 có 8 tổ hợp lai
ð F1 , một bên cho 4 tổ hợp giao tử và một bên cho 2 tổ hợp giao tử
ð F1 : AaBb x Aabb ( hoặc AaBb x aaBb)
F1 : AaBb x Aabb
F2 : 3A-B- : 3A-bb : aaB- : aabb
Tính trạng di truyền theo cơ chế tương tác bổ sung : A-B- đỏ , A-bb = aaB- = aabb = trắng
Vậy để kiểu hình con lai là 3 trắng : 1 đỏ thì kiểu gen cơ thể lai là
AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb
Một loài động vật, locut gen quy định màu sắc lông gồm 2 alen, trong đó các kiểu gen khác nhau về locut này quy định các kiểu hình khác nhau; locut quy định màu mắt gồm 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn. Hai locut này cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X tại vùng không tương đồng. Cho biết không xảy ra đột biến, theo lý thuyết, số loại kiểu gen và số loại kiểu hình tối đa của cả 2 giới ở hai locut trên là:
A. 9 kiểu gen và 4 kiểu hình
B. 10 kiểu gen và 6 kiểu hình
C. 14 kiểu gen và 8 kiểu hình
D. 14 kiểu gen và 10 kiểu hình
Ở một loài thực vật, khi cho các cây thuần chủng (P) có hoa màu đỏ lai với cây có hoa màu trắng, F1 thu được tất cả các cây có hoa màu đỏ. Cho các cây F1 lai với cây có hoa màu trắng , thế hệ sau thu được tỉ lệ kiểu hình là 5 cây hoa màu trắng : 3 cây hoa màu đỏ. Ở loài thực vật này, để kiểu hình con lai thu được là 3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ, thì kiểu gen của cơ thể đem lai phải như thế nào ?
A. AaBb x aabb
B. AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb
C. AaBb x Aabb hoặc AABb x Aabb
D. AAbb x Aabb hoặc AaBb x Aabb
Hoa đỏ thuần chủng x Hoa trắng => hoa đỏ
ð Hoa đỏ kiêu gen A-B- ; hoa trắng kiểu gen A- bb , aaB- ; aabb
ð Để đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình 3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ=> bố mẹ một bên cho 4 kiểu
giao tử một bên cho một loại giao tử (AaBb x aabb) hoặc mỗi bên bố mẹ cho 2 loại giao tử Aabb x aaBb
ð Đáp án B