Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Điều kiện tiến hành thí nghiệm ở hai cốc có sự khác nhau về điều kiện chiếu sáng:

+ Cốc A không được chiếu ánh sáng.

+ Cốc B được chiếu ánh sáng.

- Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí? Chất khí đó là gì? Hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm?

+ Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí là trong ống nghiệm xuất hiện bọt khí.

+ Chất khí được thải ra chính là khí oxygen. Do cốc B được chiếu ánh sáng nên cành rong đuôi chó ở cốc B sẽ tiến hành quang hợp thải ra khí oxygen. Oxygen nhẹ hơn nước nên sẽ tạo thành bọt khí nổi lên trên.

+ Hiện tượng khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm: Tàn đóm đỏ khi gặp điều kiện nồng độ khí oxygen cao sẽ bùng cháy trở lại. Do đó: Khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc A sẽ không có hiện tượng tàn đóm bùng cháy; còn khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc B sẽ có hiện tượng tàn đóm bùng cháy.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 7 2019 lúc 5:53

- Cành rong ở cốc B có quang hợp chế tạo được tinh bột vì được để ngoài ánh sáng.

- Ta thấy ở cốc B có xuất hiện bọt khí, khi đưa que đóm vừa tắt lại bùng cháy chứng tỏ khí đó là khí oxi.

- Kết luận rút ra qua thí nghiệm là quang hợp tạo ra khí oxi.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 13:31

Ý kiến này sai vì chất đi vào ti thể là acid pyruvic, là sản phẩm của đường phân khi chuyển hóa glucose ở tế bào chất.

Thí nghiệm đề xuất:

Em có thể thiết kế thí nghiệm gồm 2 mẫu ống nghiệm: một ống chứa glucose và dịch nghiền tế bào, một ống chứa glucose và ti thể, sau đó sử dụng ống dẫn khí (cắm vào nút bịt ống nghiệm), để ở miệng ống dẫn khí cốc chứa nước vôi trong và kiểm tra xem ống dẫn khí nào chứa CO2 (ống làm đục nước vôi trong) để kiểm chứng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2018 lúc 12:19

+ Cắm phích cắm của bóng đèn vào ổ điện thì đèn dây tóc nóng sáng thể hiện tác dụng nhiệt và quang của dòng điện.

+ Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn thể hiện tác dụng quang của dòng điện

+ Nam châm điện hút được đinh sắt thể hiện tác dụng từ của dòng điện.

Phú Trần Văn Thiên
2 tháng 5 2021 lúc 16:27

+ Cắm phích cắm của bóng đèn vào ổ điện thì đèn dây tóc nóng sáng thể hiện tác dụng nhiệt và quang của dòng điện.

+ Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn thể hiện tác dụng quang của dòng điện

+ Nam châm điện hút được đinh sắt thể hiện tác dụng từ của dòng điện.

  

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 10 2017 lúc 2:24

Đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 1 2017 lúc 16:42

Chọn đáp án A

+ Dung dịch I2 làm hồ tinh bột hóa màu xanh đen X là tinh bột Loại D.

+ Tạo màu tím với Cu(OH)2 Màu tím là màu của phản ứng biure Y là lòng trắng trứng Loại C.

+ Tạo kết tủa Ag khi tác dụng với dd AgNO3/NH3  Z là glucozo Loại B. Chọn A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 6 2017 lúc 10:05

Chọn đáp án A

+ Dung dịch I2 làm hồ tinh bột hóa màu xanh đen X là tinh bột Loại D.

+ Tạo màu tím với Cu(OH)2 Màu tím là màu của phản ứng biure Y là lòng trắng trứng Loại C.

+ Tạo kết tủa Ag khi tác dụng với dd AgNO3/NH3  Z là glucozo Loại B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 7 2017 lúc 17:43

Đáp án D

  Kết quả thí nghiệm chứng tỏ khả năng kháng DDT liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 6 2019 lúc 18:29

Đáp án : A

Kết quả trên chứng tỏ rằng khả năng kháng DDT liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước.

Hay nói cách khác đi, các kiểu gen là có sẵn và DDT chỉ là môi trường để sàng lọc chúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 8 2019 lúc 13:44

Đáp án D

Kết quả thí nghiệm chứng tỏ khả năng kháng DDT liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước