Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
22 tháng 11 2021 lúc 19:03

Sao câu này giống https://hoc24.vn/cau-hoi/7a-tim-x-z-sao-choa-x-6-chia-het-cho-xb-x-9-chia-het-cho-x-1c-2x-1-chia-het-cho-x-1.3203518129748 thế?

IamnotThanhTrung
22 tháng 11 2021 lúc 19:08

a. x + 6 \(⋮\) x

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x⋮x\\6⋮x\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) x

\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư (6) = {1; 2; 3; 6}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {1; 2; 3; 6}

 

b. x + 9 \(⋮\) x + 1

x + 1 + 8 \(⋮\) x + 1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1⋮x+1\\8⋮x+1\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) x + 1

\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) Ư (8) = {1; 2; 4; 8}

x + 11248
x0137

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {0; 1; 3; 7}

 

c. 2x + 1 \(⋮\) x - 1

2x - 2 + 3 \(⋮\) x - 1 

2(x - 1) + 3 \(⋮\) x - 1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(x-1\right)⋮x-1\\3⋮x-1\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) x - 1

\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) Ư (3) = {1; 3}

x - 113
x24

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {2; 4}

 

Hoàng Tuyết Anh
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
19 tháng 10 2015 lúc 7:13

=>2(2x+1)+18

vì 2(2x+1) chia hết cho 2x+1

nên 18 phải chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc Ư(18)={1,2,3,6,9,18}

+/ 2x+1=1   =>  x=0 (TM)

+/ 2x+1=2   =>x=1/2(L)

+/ 2x+1=3  =>x=1 (TM)

+/ 2x+1=6   =>x=5/2 (L)

+/ 2x+1=9   =>x=4(TM)

+/2x+1=18   =>x=17/2  (L)

vậy x thuộc{0;1;4}

tick nha m.n

 

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ngoc Anh
12 tháng 12 2016 lúc 19:21

a)Ta co: x+20 la boi cua x+2

=>(x+20)chia het cho(x+2)

=>(x+2)+18chia het cho (x+2)

=>18 chia het cho (x+2)

=>(x+2) thuoc Ư(18)

Mà Ư(2)= 1;2;3;6;9;18

ta có bảng sau:

x+2  1     2   3   6   9  18
x  ll  0   1   4   7  16


Vậy x = 0;1;4;7;16.

Nếu đúng nhớ tặng mình và đúng nhé!

Thank you!

Lê Quang Tuấn Kiệt
2 tháng 8 2017 lúc 16:37

x = 0,1,4,7,16 nha

Nguyễn Khắc hưng
Xem chi tiết
Dinh Truong
27 tháng 1 2016 lúc 11:05

ta có : 2x+3=(x-2)+(x-2)

                  =2.(x-2)+1

  vì x-2 chia hết cho x-2

nên x-2thuộc ước của 1{1;-1}

x-2=1                               x-2=-1 

x=1+2                             x=-1+2

x=3                                 x=1

nên x thuộc (3;1)

Phạm Thủy Hiền
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
2 tháng 8 2017 lúc 16:39

a/ Để 42 chia hết cho 2x+5 => 2x+5 là ước của 42

=> 2x+5={1; 2; 6; 7; 21; 42}

+/ 2x+5=1 => x=-2 (Loại)

+/ 2x+5=2 => x=-3/2 (Loại)

+/ 2x+5=6 => x=1/2 (Loại)

+/ 2x+5=7 => x=1 (Nhận)

+/ 2x+5=21 => x=8 (Nhận)

+/ 2x+5=42 => x=37/2 (Loại)

Đáp số: x=1 và x=8

b/ Do x-1 là ước của 24  => x-1={1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

=> x={2; 3; 4; 5; 7; 9; 13; 25}

Lê Đôn Hoàng
2 tháng 8 2017 lúc 16:51

ta có:(câu b)

Ư(24)=(1,2,3,4,6,8,12,24)

suy ra:

x-1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,24)

vậy:

x thuộc (1+1,2+1,3+1,4+1,6+1,8+1,`12+1,24+1)

x thuộc (2,3,4,5,7,9,13,5)

"nếu mình làm sai thì mong bạn thông cảm nhé" :D

Trần Cao Sơn
17 tháng 12 2020 lúc 20:58

a)x=1

b)x=2,3,4,5,7,9

Chu minh doan mo day 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 12 2019 lúc 15:21

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 6 2019 lúc 11:38

a) (3x + 5) - 3x chia hết cho  x =>5 chia hết cho x hay x Î Ư(5) = {- 5; -1; 1;5}.

b) (4x  + 11) - 2 (2x + 3) chia hết cho (2x + 3) => 5 chia hết cho (2x + 3)

=> 2x + 3 Î Ư(5) = {-5; -l; l; 5}. Từ đó tìm được x Î {-4; -2; -l; l}.

c) x (x + 2) - 11chia hết cho (x + 2) => 11 chia hết cho (x + 2)

=> x + 2 ÎƯ (11) = {-11;-1 ;1 ; 11}.

Từ đó tìm được x Î {-13; -3; -l; 9}.

dang thi lan huong
Xem chi tiết
Big hero 6
27 tháng 12 2015 lúc 10:55

a) 2x + 3 chia hết cho x + 1

2x + 2 + 1 chia hết cho x + 1

1 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(1) = {1}

x + 1 =1< = > x = 0

Tương tự 

Minh Hiền
27 tháng 12 2015 lúc 11:01

a. 2x+3 chia hết cho x+1

=> 2x+2+1 chia hết cho x+1

=> 2.(x+1)+1 chia hết cho x+1

=> 1 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(1)={-1; 1}

=> x \(\in\){-2; 0}

b. => 4x+69 chia hết cho x+5

=> 4x+20+49 chia hết cho x+5

=> 4.(x+5)+49 chia hết cho x+5

=> 49 chia hết cho x+5

=> x+5 \(\in\)Ư(49)={-49; -7; -1; 1; 7; 49}

=> x \(\in\){-54; -12; -6; -4; 2; 44}

c. => 2x-4+11 chia hết cho x-2

=> 2.(x-2)+11 chia hết cho x-2

=> 11 chia hết cho x-2

=> x-2 E Ư(11)={-11; -1; 1; 11}

=> x E {-9; 1; 3; 13}

d. => 5x+10+18 chia hết cho x+2

=> 5.(x+2)+18 chia hết cho x+2

=> 18 chia hết cho x+2

=> x+2 E Ư(18)={-18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}

=> x E {-20; -11; -8; -5; -4; -3; -1; 0; 1; 4; 7; 16}

e. => 4x+2+17 chia hết cho 2x+1

=> 2.(2x+1) +17 chia hết cho 2x+1

=> 17 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 E Ư(17)={-17; -1; 1; 17}

=> x E {-9; -1; 0; 8}.

heeheehee
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 10 2023 lúc 21:23

Lời giải:
Theo bài ra thì:

$x-6\vdots 9;x-9\vdots 15$

$\Rightarrow x-6-18\vdots 9; x-9-15\vdots 15$

$\Rightarrow x-24\vdots 9; x-24\vdots 15$

$\Rightarrow x-24$ là BC(9,15)

$\Rightarrow x-24\vdots BCNN(9,15)$

$\Rightarrow x-24\vdots 45$

$\Rightarrow x=45k+24$ với $k$ tự nhiên.

Theo đề ta cũng có: $x-7\vdots 11$

$\Rightarrow 45k+24-7\vdots 11$

$\Rightarrow 45k+17\vdots 11$

$\Rightarrow (44k+11)+(k+6)\vdots 11$

$\Rightarrow k+6\vdots 11$
Để $x$ nhỏ nhất thì $k$ cũng phải là stn nhỏ nhất. Do $k+6\vdots 11$ nên $k$ nhỏ nhất là $5$

Khi đó $x$ nhỏ nhất là: $5.45+24=249$