Chia sẻ những tình huống mâu thuẫn với các bạn và cảm xúc của em khi giải quyết được mâu thuẫn.
Tìm hiểu cách thức hóa giải mâu thuẫn, xung đột trong gia đình
- Trao đổi về những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn trong các tình huống vừa được chia sẻ.
- Trao đổi thêm về những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình.
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
- Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
- Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
- Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
- Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
- Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
- Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
- Không dùng ngôn từ nặng nề
- Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
- Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
- Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh
Tham khảo
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn...
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
Không dùng ngôn từ nặng nề
Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh...
Chia sẻ cảm nhận của em về những cách thức hóa giải mâu thuẫn, xung đột được thể hiện trong các tình huống.
Tham khảo
Trong một số tình huống mâu thuẫn, xung đột, việc trao đổi quan điểm và thảo luận với nhau có thể giúp giải quyết mâu thuẫn và đưa ra giải pháp hợp lý. Em cảm thấy việc trao đổi thẳng thắn và lắng nghe những quan điểm của đối phương là rất quan trọng trong việc hóa giải mâu thuẫn.
Chia sẻ những tình huống mâu thuẫn mà em đã hóa giải được trong gia đình.
tham khảo
Em đã từng tham gia hóa giải mâu thuẫn giữa 2 đứa em của mình, chúng nó cãi nhau và tranh dành đồ chơi.
Lời nói và hành động của Thủy khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên có gì mâu thuẫn? Có cách gì để giải quyết mâu thuẫn ấy không? Cách giải quyết của Thủy gợi lên cho em những suy nghĩ và tình cảm gì?
- Thủy và Thành đều muốn nhường nhau đồ chơi. Theo lệnh của mẹ, Thủy để Thành chia đồ chơi nhưng tới khi Thành chia tới hai con búp bê thì Thủy tru tréo giận dữ.
- Cách tốt nhất để giải quyết mâu thuẫn chỉ có cách gia đình Thành Thủy đoàn tụ, hai anh em không phải chia tay
- Chi tiết này làm người đọc thương và quý bạn Thủy vì tấm lòng nhân hậu, vị tha
- Từ đó gợi lên suy nghĩ: Chỉ tại cuộc chia tay của người lớn mà kéo theo nhiều cuộc chia tay đầy nước mắt của trẻ nhỏ, những đứa con.
Chia sẻ về những tình huống em đã tham gia hóa giải mâu thuẫn, xung đột trong gia đình.
Hướng dẫn: (không phải tham khảo)
Em đã nhìn thấy hai đứa em nhỏ cãi nhau vì dành đồ chơi.
Lời nói và hành động của Thủy khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên có gì mâu thuẫn? Theo em, có cách nào để giải quyết được mâu thuẫn ấy không? Kết thúc truyện, Thủy đã lựa chọn cách giải quyết như thế nào? Chi tiết này gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm gì?
Văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê"
- Khi anh của mình chia hai con búp bê Vệ sĩ và Em nhỏ Thuỷ đã có lời nói và hành động: “Em bỗng tru tréo lên giận dữ: - Anh lại chia rẽ con Vệ sĩ với con Em nhỏ ra à? Sao anh ác thế?”. Lời nói và hành động đó có sự mâu thuần với nhau bởi lẽ: Một mặt khi thây anh chia đồ chơi em đã rất tức tối, song điều đó lại hoàn toàn ngược lại với tình yêu thương vô bờ em đã dành cho anh trai của mình, em đã rất bôi rối vì sợ rằng không có ai gác đêm cho anh ngủ.
- Đặt ra tình huống này, mọi người đều thấy chỉ có một cách giải quyết mâu thuẫn trên hiệu quả nhất là bô" mẹ Thành và Thuỷ đoàn tụ với nhau thì hai anh em Thành và Thuỷ không phải chia tay nhau.
- Kết thúc truyện với một chi tiết hết sức xúc động: Thuỷ đã để lại con Em nhỏ bên cạnh con Vệ sĩ cho anh trai của mình đế những con búp bê không phải xa nhau. Cách giải quyết đó cho thây Thuỷ là một em nhỏ giàu lòng vị tha, biết hy sinh vì người khác. Điều đó cũng khẳng định, em vô cùng yêu quý anh trai của mình và thương xót cho cảnh chia lìa của những con búp bê vô tội. Cách giải quyết trên còn gợi lên trong lòng người đọc sự xót xa, thương cảm cho hoàn cảnh bất hạnh của hai anh em Thành, Thuỷ và nhừng em nhỏ có hoàn cảnh tương tự.
- Sự mâu thuẫn của Thủy.
+ Thấy anh lấy con Vệ Sĩ và Em Nhỏ dang sang hai phía thì giận dữ tru tréo lên: “Sao anh ác thế?”
= > Vì không muốn hai con bút bê chia tay nhau.
+ Thế nhưng khi thấy anh để lại hai con búp bê cạnh nhau theo ý muốn của mình Thủy lại cũng kê lên: “Lấy ai gác đêm cho anh”.
= > Đây là sự mâu thuẫn “giữa sự thật cuộc đời cay đắng và tình người ngọt ngào êm dịu”
- Cách để giải quyết mâu thuẫn: Là gia đình Thành, Thủy bố mẹ không còn mâu thuẫn, không li hôn nhau nữa, đoàn tụ sum vầy để cho hai anh em không phải chia tay nhau và con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ cũng không phải chia lìa.
- Cách giải quyết của Thủy: + Quay lại, đi nhanh về phía chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.
+ Chi tiết ấy đã gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm: Lòng hi sinh vị tha của Thủy, chấp nhận thiệt thòi về mình để anh luôn có Vệ Sĩ canh gác giấc ngủ, không nỡ để hai con búp bê phải chia lìa nhau. Làm tăng thêm sự nhức nhối, nỗi xót xa về cuộc chia tay vô lí của hai anh em. Thể hiện niềm mong ước được gắn bó, niềm khao khát cháy bỏng muốn được hạnh phúc,không muốn chia lìa.
Lời nói và hành động của Thủy khi thấy anh chia hai con bút bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên có gì mâu thuẫn? Cách giải quyết của Thủy gợi lên cho em những suy nghĩ và tình cảm gì? - Sự mâu thuẫn của Thủy. + Thấy anh lấy con Vệ Sĩ và Em Nhỏ dang sang hai phía thì giận dữ tru tréo lên: “Sao anh ác thế?” = > Vì không muốn hai con bút bê chia tay nhau. + Thế nhưng khi thấy anh để lại hai con búp bê cạnh nhau theo ý muốn của mình Thủy lại cũng kê lên: “Lấy ai gác đêm cho anh”. = > Đây là sự mâu thuẫn “giữa sự thật cuộc đời cay đắng và tình người ngọt ngào êm dịu” (Vũ Dương Quỹ) - Cách để giải quyết mâu thuẫn: Là gia đình Thành, Thủy bố mẹ không còn mâu thuẫn, không li hôn nhau nữa, đoàn tụ sum vầy để cho hai anh em không phải chia tay nhau và con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ cũng không phải chia lìa. - Cách giải quyết của Thủy: + Quay lại, đi nhanh về phía chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. + Ý nghĩa: Lòng hi sinh vị tha của Thủy, chấp nhận thiệt thòi về mình để anh luôn có Vệ Sĩ canh gác giấc ngủ, không nỡ để hai con búp bê phải chia lìa nhau. Làm tăng thêm sự nhức nhối, nỗi xót xa về cuộc chia tay vô lí của hai anh em. Thể hiện niềm mong ước được gắn bó, niềm khao khát cháy bỏng muốn được hạnh phúc,không muốn chia lìa.
Trong bài "CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ" Lời nói và hành động của Thủy khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên có gì mâu thuẫn? Theo em, có cách nào để giải quyết được mâu thuẫn ấy không? Kết thúc truyện, Thủy đã lựa chọn cách giải quyết như thế nào? Chi tiết này gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm gì?
Nguễn ngọc linh nói đúng đó
Chia sẻ các tình huống em từng trải qua (hoặc chứng kiến) về mâu thuẫn, xung đột trong gia đình.
Bố và mẹ em cãi nhau vì hôm qua bố đi nhậu 1 giờ sáng mới về.
Chỉ ra những tình tiết tham gia vào việc phát triển mâu thuẫn trong truyện ?cách giải quyết các mâu thuẫn trong "tấm cám" gợi cho em liên tưởng tới những câu tục ngữ nào
Phân tích mâu thuẫn trái tự nhiên trong truyện Tam đại con gà qua ba khía cạnh:
- "Thầy" liên tiếp bị đặt vào những tình huống nào?
- "Thầy" giải quyết những tình huống đó ra sao.
- Trong quá trình giải quyết các tình huống, "thầy" đã tự bộc lộ cái dốt của mình như thế nào?
Câu chuyện buồn cười ở việc anh học trò ít chữ nhưng lại khoe khoang và đi dạy chữ.
Mâu thuẫn truyện ngày càng được đẩy tới đỉnh điểm khi thầy liên tiếp được đặt vào những tình huống:
+ Lần thứ 1: Thầy không biết chữ kê, bị học trò hỏi gấp thầy nói liều “dủ dỉ là con dù dì”- sự liều lĩnh và dốt nát được bộc lộ.
+ Lần thứ 2: Người ta cười về sự giấu dốt và sĩ diện hão của ông thầy “thầy xấu hổ bảo trò đọc khe khẽ”, anh ta dùng sự láu cá để lấp liếm che giấu dốt
+ Lần thứ 3: Điểm buồn cười khi anh chàng tìm tới thổ công, thổ công ngửa cả ba đài âm dương, thầy đắc ý bệ vệ kêu trẻ đọc to. Cái dốt lúc này được phô trương
+ Lần thứ 4: Cái dốt bị lật tẩy, Thầy lòi ra cái đuôi dốt nhưng vẫn gượng gạo giấu dốt, cái dốt tầng tầng lớp lớp chồng chất lên nhau
- Trong mỗi lần giải quyết tình huống, cái dốt của thầy đồ dần được bộc lộ chân tướng. Thầy càng che giấu cái dốt càng chồng chất.
- Mâu thuẫn là thầy dốt nhưng không chịu nhận dốt, liên tục ngụy biện, giấu dốt