Hàm số F(x) = cot x là nguyên hàm của hàm số nào? Vì sao?
F(x) là nguyên hàm của hàm số y = sin 4 x . cos x .
F(x) là hàm số nào sau đây?
A. F x = cos 5 x 5 + C
B. F x = cos 4 x 4 + C
C. F x = sin 4 x 4 + C
D. F x = sin 5 x 5 + C
Chọn D.
Đặt t = sin x , suy ra dt = cosx.dx.
Biết một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 1 - 3 x + 1 là hàm số F ( x ) thỏa mãn F ( - 1 ) = 2 3 . Khi đó F ( x ) là hàm số nào sau đây?
A. F ( x ) = x - 2 3 1 - 3 x + 3
B. F ( x ) = x - 2 3 1 - 3 x - 3
C. F ( x ) = x - 2 3 1 - 3 x + 1
D. F ( x ) = 4 - 2 3 1 - 3 x
Chọn A
F ( x ) = ∫ 1 1 - 3 x + 1 d x = - 1 3 ∫ d ( 1 - 3 x ) 1 - 3 x + x = x - 2 3 1 - 3 x + C
F ( - 1 ) = 2 3 ⇒ C = 3 ⇒ F ( x ) = x - 2 3 1 - 3 x + 3
Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 2019 , ( x ∈ ℝ ) là hàm số nào trong các hàm số dưới đây?
F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = x e x 2 . Hàm số nào sau đây không phải là F(x):
A. F x = 1 2 e x 2 + 2
B. F x = 1 2 e x 2 + 5
C. F x = - 1 2 e x 2 + C
D. F x = - 1 2 2 - e x 2
F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = x e x 2 . Hàm số nào sau đây không phải là F(x)
A. F x = 1 2 e x 2
B. F x = 1 2 e x 2 + 5 .
C. F x = − 1 2 e x 2 + C
D. F x = − 1 2 2 − e x 2
Đáp án C
Ở đáp án C ta có − 1 2 e x 2 + C ' = − x e x 2
nên không phải là nguyên hàm của hàm số y = x . e x 2
F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = x e x 2 . Hàm số nào sau đây không phải là F(x):
A. F x = 1 2 e x 2 + 2
B. F x = 1 2 e x 2 + 5
C. F x = - 1 2 e x 2 + C
D. F x = - 1 2 2 - e x 2
F(x) là nguyên hàm của hàm số y = sin4x.cosx.F(x) là hàm số nào sau đây?
A. F x = cos 5 x 5 + C
B. F x = cos 4 x 4 + C
C. F x = sin 4 x 4 + C
D. F x = sin 5 x 5 + C
Chọn D.
Đặt t = sin x , suy ra dt = cosx.dx.
Trong các hàm số sau, hàm số nào là nguyên hàm của hàm số f(x)= tan2x ?
ĐÁP án là D \(\int\left(tan\left(x\right)^2\right)=\int\left(\frac{1}{cos\left(x\right)^2}-1\right)=-x+tan\left(x\right)\)
Trong các hàm số sau, hàm số nào là nguyên hàm của hàm số f(x)= tan2x ?
Cho hàm số y=f(x)=-4x 3 và y=g(x)=1/4x-6.Trong 2 hàm số đã cho,hàm số nào đồng biến,hàm số nào nghịch biến?vì sao?
Vì \(-4< 0\) nên \(y=f\left(x\right)=-4x+3\) nghịch biến trên R
Vì \(\dfrac{1}{4}>0\) nên \(y=g\left(x\right)=\dfrac{1}{4}x-6\) đồng biến trên R