Chọn các cặp biểu thức có giá trị bằng nhau.
Không thực hiện phép tính, hãy tìm các cặp biểu thức có giá trị bằng nhau trong các biểu thức sau:
A = 51 − 314 + 213 ; B = 51 + 213 − 314 ; C = 51 + 314 − 213 ; D = 51 + 213 − 314 ; E = 51 − 314 − 213 ; F = 51 − 213 − 314.
A = 51 − 314 + 213 ; A = 51 − 314 − 213 B = 51 + 213 − 314 ; C = 51 + 314 − 213 ; D = 51 + 213 − 314 ; D = 51 + 213 − 314 E = 51 − 314 − 213 ; E = 51 − 314 + 213 F = 51 − 213 − 314. V ậ y A = F ; B = E = D
giải thích vì sao các cặp biểu thức sau lại có giá trị bằng nhau? 5:0,5 = 5 x 2 và 3 : 0,2 = 3 x 5 và 18 : 0,25 = 18 x 4
5 : 0.5 = 5 :1/2 = 5 x 2
3 : 0.2 = 3 :1/ 5 = 3 x 5
18 : 0.25 = 18 : 1/4 = 18 x 4
có 4 chữ số 4 với các dấu biểu thức hãy tạo nên biểu thức có giá trị bằng 0
có 4 chữ số 4 với các dấu biểu thức hãy tạo nên biểu thức có giá trị bằng 1
có 4 chữ số 4 với các dấu biểu thức hãy tạo nên biểu thức có giá trị bằng 2
có 4 chữ số 4 với các dấu biểu thức hãy tạo nên biểu thức có giá trị bằng 3
có 4 chữ số 4 với các dấu biểu thức hãy tạo nên biểu thức có giá trị bằng 4
có 4 chữ số 4 với các dấu biểu thức hãy tạo nên biểu thức có giá trị bằng 5
có 4 chữ số 4 với các dấu biểu thức hãy tạo nên biểu thức có giá trị bằng 6
có 4 chữ số 4 với các dấu biểu thức hãy tạo nên biểu thức có giá trị bằng7
có 4 chữ số 4 với các dấu biểu thức hãy tạo nên biểu thức có giá trị bằng 8
có 4 chữ số 4 với các dấu biểu thức hãy tạo nên biểu thức có giá trị bằng 9
(4-4)+(4-4)
4:4x4:4
(4+4+4):4
4+(4x(4-4))
(4x4+4):4
Tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau:
Tham khảo:
5 x 360 x 200 = 360 x (5 x 200) = 360 x 1 000
360 x 54 + 360 x 46 = 360 x (54 + 46) = 360 x 100
360 x 54 – 360 x 44 = 360 x (54 – 44) = 360 x 10
Ta nối như sau:
Tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau.
Tham khảo:
400 : (8 x 5) = 400 : 40 = 10
1 200 : 6 : 100 = 200 : 100 = 2
810 : 45 : 2 = 18: 2 = 9
810 : 90 = 9
50 : 5 = 10
100 : 50 = 2
Vậy các biểu thức có giá trị bằng nhau là:
Các biểu thức nào có giá trị bằng nhau?
Các biểu thức nào dưới đây có giá trị bằng nhau?
cho p=xy+2x+y+2 . tìm các cặp số nguyên xy để biểu thức p có giá trị bằng 3
Answer:
\(xy+2x+y+2\)
\(=x.\left(y+2\right)+\left(y+2\right)\)
\(=\left(x+1\right).\left(y+2\right)\)
\(p=3\Rightarrow\left(x+1\right).\left(y+2\right)=3\)
\(\Rightarrow x+1\) và \(y+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(x+1\) | \(1\) | \(-1\) |
\(x\) | \(0\) | \(-2\) |
\(y+2\) | \(3\) | \(-3\) |
\(y\) | \(1\) | \(-5\) |
\(x+1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(x\) | \(2\) | \(-4\) |
\(y+2\) | \(1\) | \(-1\) |
\(y\) | \(-1\) | \(-3\) |
Câu 1: Biểu thức \(\sqrt{x^2+2023}-2024\) có giá trị nhỏ nhất bằng:
A. \(\sqrt{2023}-2021\)
B. -2024
C. 0
D. \(\sqrt{2023}\)
Câu 2: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800.
B. Hai góc so le trong bằng nhau.
C. Hai góc đồng vị bằng nhau.
D. Hai góc đối đỉnh bằng nhau.
Câu 3: Cho a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Biết a song song với b và b vuông góc với c thì kết luận nào sau đây đúng?
A. a song song với c.
B. a trùng với c.
C. a vuông góc với c.
D. a không vuông góc với c.
Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiền đề Euclid?
A. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d có ít nhất một đường thẳng song song với d.
B. Nếu qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d mà có hai đường thẳng cùng song song với d thì chúng trùng nhau.
C. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
D. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Đường thẳng đi qua A và song song với d không phải là đường thẳng duy nhất.
1: Không cớ câu nào đúng
2D
3C
4B
Cho \(A = - ( - 4x + 3y),B = 4x + 3y,C = 4x - 3y\). Khi tính giá trị của biểu thức tại \(x = - 1\) và \(y = - 2\), bạn An cho rằng giá trị của các biểu thức A và B bằng nhau, bạn Bình cho rằng giá trị của các biểu thức A và C bằng nhau. Theo em, bạn nào đúng? Vì sao?
Thay giá trị \(x = - 1\) và \(y = - 2\) vào các biểu thức đã cho, ta có:
\(A = - ( - 4x + 3y) = - ( - 4. - 1 + 3. - 2) = - (4 + - 6) = - ( - 2) = 2\).
\(B = 4x + 3y = 4. - 1 + 3. - 2 = - 4 + - 6 = - 10\).
\(C = 4x - 3y = 4.( - 1) - 3.( - 2) = - 4 - - 6 = - 4 + 6 = 2\).
Ta thấy 2 ≠ -2 = 2. Do vậy, khi thay giá trị \(x = - 1\) và \(y = - 2\) vào các biểu thức đã cho ta thấy giá trị của các biểu thức A và C bằng nhau.
Vậy bạn Bình nói đúng.