a) Thảo luận cách tính sau:
b) Thử tìm kết quả các phép tính sau theo cách tính trên
a) Tính rồi nêu thương và số dư trong mỗi phép chia sau:
b) Thực hiện các phép chia rồi thử lại (theo mẫu):
4 247 : 2
8 446 :4
a) Thảo luận về các thông tin sau:
b) Trả lời các câu hỏi:
- Vận động viên có mã số 3E40 cho em biết thông tin gì?
- Theo cách trên, vận động viên số 09 đang học khối Bốn lớp H được đánh mã số như thế nào?
a) Mã số của các bạn sẽ được viết theo thứ tự: Khối lớp (ví dụ 1, 2, 3, 4 hoặc 5), lớp (A, B, C, D, ...), số thứ tự.
Bạn số 37, khối Bốn, lớp D có mã số là: 4D37
Bạn số 06, khối Năm, lớp A có mã số là: 5A06
b) - Vận động viên có mã số 3E40 cho em biết thông tin: Đây là vận động viên số 40 đang học khối Ba, lớp E.
- Vận động viên số 09 đang học khối Bốn lớp H được đánh mã số: 4H09
a) Nêu các phép cộng có kết quả là 10 từ những thẻ số sau:
b) Nêu phép tính thích hợp với tranh vẽ:
a) Các phép cộng có kết quả là 10 từ các thẻ số trên là:
9 + 1 = 10 6 + 4 = 10
8 + 2 = 10 5 + 5 = 10
7 + 3 = 10 0 + 10 = 10
b) Trong hộp có 5 chiếc bút chì, bạn nhỏ cho thêm vào hộp 3 chiếc bút chì. Trong hộp có tất cả 8 chiếc bút chì.
Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng hai cách:
Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính.
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
21 , 73 . 0 , 815 7 , 3
Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng hai cách:
Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính.
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
73,95:14,2
B = 7,56 . 5,173
Cách 1 : B ≈ 8.5 = 40
Cách 2 : B = 7,56. 5,173 = 39,10788 ≈ 39 (chữ số thập phân thứ nhất là 1 < 5)
Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng hai cách:
Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính.
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
73,95:14,2
C = 73,95 : 14,2
Cách 1 : C ≈ 74 : 14 ≈ 5,2857 ≈ 5 (chữ số thập phân thứ nhất là 2 < 5)
Cách 2 : C = 73,95 : 14,2 = 5,207746 ≈ 5 (chữ số thập phân thứ nhất là 2 < 5)
Nhận xét : Hai cách làm cho ta hai kết quả xấp xỉ nhau nhưng cách 2 cho ta kết quả với độ chính xác cao hơn , cách 1 lại có thể tính nhẩm dễ dàng hơn
Tính giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của các biểu thức sau bằng hai cách:
Cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính.
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
14,61-7,15+3,2
A = 14,61 -7,15 + 3,2
Cách 1: A ≈ 15 -7 + 3 = 11
Cách 2: A = 14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66 ≈ 11 (chữ số bỏ đi thứ 2 là 6 > 5)
Cho dãy số 2, 4, 6, 8, ... 1000. Sau khi thêm các dấu "+" hoặc "-" vào giữa các số trên một cách tùy ý rồi thực hiện phép tính, bạn Ánh được kết quả là 30, bạn Cường tính được kết quả là - 18. Bạn nào đã tính sai?
Minh đã giúp bác Phú tính số viên gạch ốp tường bếp theo hai cách dưới đây:
Cách 1: (5 + 3) x 10
Cách 2: (4 + 6) x 8
Em hãy thảo luận về hai cách tính trên.
Cách 1: (5 + 3) × 10 = 8 × 10 = 80
Cách 2: (4 + 6) × 8 = 10 × 8 = 80
Hai cách tính này đều có kết quả là 80 viên gạch, chỉ khác về chiều đếm viên gạch là theo hàng dọc hay theo hàng ngang.
Cách 1 là đếm viên gạch theo chiều dọc. Trong một cột dọc có 5 viên gạch đỏ và 3 viên gạch xanh. Có tất cả 10 cột như thế nên ta có phép tính:
(5 + 3) × 10
Cách 2 là đến viên gạch theo hàng ngang. Trong một hàng ngang có 4 viên gạch ở mặt tường bên trái và 6 viên gạch ở mặt tường bên phải. Có tất cả 8 hàng ngang như thế nên ta có phép tính:
(4 + 6) × 8
Theo các bn thì mk nên chọn 1 trong 2 cách sau để làm bài dễ hơn?
C1: Làm tròn các số trc rồi mới thực hiện phép tính
C2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả
ai nhanh mk kết bn nhé!
- theo mk thì tùy theo từng bài thôi bạn ạ, bài nào làm tròn mà dễ làm thì làm tròn còn k thì cứ dùng cách 2 nha bạn.
mik nghĩ là cách 1 vì mik cũng hay làm như thế