Chia sẻ về ý nghĩa của hoạt động tình nguyện, nhân đạo
1. Thảo luận tìm ra ý nghĩa của hoạt động tình nguyện.
2. Làm bông hoa “Nhân ái”.
3. Giới thiệu bông hoa “Nhân ái”
Chia sẻ những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo được tổ chức tại trường hoặc địa phương.
Gợi ý:
+ Tên hoạt động
+ Thời gian tổ chức hoạt động
+ Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động;
+ Ý nghĩa của hoạt động.
tham khảo
Hoạt động thiện nguyện, nhân đạo được tổ chức tại trường hoặc địa phương:
+ Hoạt động: Hiến máu nhân đạo
+ Thời gian tổ chức: 8h – 12h và 13h30 – 17h từ thứ 2 đến Chủ nhật nhà C4 - Bệnh viện đa khoa tỉnh A.
+ Nội dung:
- Hiến máu tình nguyện là một hoạt động mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, là nét đẹp trong cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Máu là loại thuốc điều trị đặc biệt quý, chỉ có thể được hiến tặng từ những trái tim nhân ái, với tình cảm và trách nhiệm cao cả của họ với cộng đồng. Nguồn máu an toàn nhất cho người bệnh là nguồn máu từ những người khỏe mạnh, hiến máu tình nguyện, không vụ lợi.
- Hiện nay phong trào hiến máu tình nguyện trong cả nước nói chung và huyện A nói riêng đã và đang phát triển rộng khắp, với sự tham gia hưởng ứng của đông đảo các tầng lớp nhân dân các dân tộc trong huyện; nhất là các bạn đoàn viên thanh niên; học sinh, sinh viên, cán bộ, công chức, viên chức, lực lực lượng vũ trang; công nhân, người lao động ở các địa phương trong huyện. Thiếu máu cho điều trị người bệnh sẽ không còn là nỗi lo, nếu như tất cả mọi người khỏe mạnh đều sẵn sàng chia sẻ những giọt máu quý giá của mình cho đồng loại.
+ Hình thức tổ chức:
- Trung tâm hiến máu chữ thập đỏ do Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam hoặc Hội Chữ thập đỏ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập
- Điểm hiến máu chữ thập đỏ do Hội Chữ thập đỏ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập; có địa điểm cố định hoặc địa điểm lưu động theo từng đợt nhất định.
+ Ý nghĩa của hoạt động:
- Hiến máu tình nguyện là một việc làm có ý nghĩa, thể hiện trách nhiệm với cộng đồng, nghĩa cử hiến máu cứu người luôn cao đẹp, cần được phát huy.
- Hiến máu đem lại cho ta niềm vui vì được giúp đỡ ai đó đang cần lượng máu quý giá.
- Hiến máu giúp những bệnh nhân không may gặp tai nạn có thêm cơ hội được sống, được làm việc.
Chia sẻ về những hoạt động thiện nguyện mà em đã tham gia:
- Kể tên những hoạt động mà em đã tham gia để hưởng ứng phong trào "Thiện nguyện, nhân đạo - một hành động văn hoá, nghĩa tình" do nhà trường phát động.
- Cảm xúc của em khi tham gia các hoạt động thiện nguyện.
- Em có vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo không? Nếu có, em đã vận động họ như thế nào? Kết quả ra sao?
- Chia sẻ về một hoàn cảnh khó khăn ở trường hoặc địa phương đang cần giúp đỡ: Một bạn học ở lớp có hoàn cảnh khó khăn, chưa có xe đạp để đi học phải đi bộ mà quãng đường từ nhà đến trường rất xa.
- Cảm nhận của em sau khi tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn đó: tự hào vì đã giúp được các bạn và cảm thông cho hoàn cảnh các bạn nhiều hơn…
- Thảo luận cách thức vận động người thân, các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
- Chia sẻ kết quả thảo luận
tham khảo
* Thảo luận cách thức vận động người thân, các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
Cách thức vận động người thân, các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo:
+ Đối tượng vận động: bố mẹ, anh chị em, các bạn, thầy cô trong trường, hàng xóm…
+ Nội dung vận động:
- Đưa ra các dẫn chứng, hình ảnh, video về những người có hoàn cảnh khó khăn
- Kêu gọi mọi người ủng hộ cả về mặt vật chất cũng như tinh thần
- Động viên các hoàn cảnh khó khăn vượt qua số phận, sống lạc quan, tích cực.
+ Hình thức vận động:
- Vận động trực tiếp: tọa đàm, chia sẻ
- Vận động gián tiếp: tuyên truyền qua áp phích, tranh, video, bài viết…
* Thảo luận cách thức vận động người thân, các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
+ Thảo luận đã đạt được sự chấp thuận và hưởng ứng tích cực, năng nổ từ tất cả mọi người tham gia hoạt động thiện nguyện
+ Thuận lợi:
+ Bên cạnh những thuận lợi đó, thảo luận vẫn còn tồn tại một số khó khăn: Một số bạn vẫn chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình do sức khỏe không cho phép …
Chia sẻ hoạt động thiện nguyện, nhân đạo em đã tham gia
Gợi ý:
tham khảo
Dịp hè vừa qua em đã có cơ hội tham gia hoạt động thiện nguyện “Giấc mơ cho em”. Em đã cùng các bạn, anh chị trong Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động, kêu gọi mọi người trong toàn trường, các công chức viên chức ủng hộ cả về mặt vật chất cũng như tinh thần cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn có cơ hội đến trường.
Trong quá trình tham gia hoạt động, vì sức khỏe không được tốt nên em không thể tham gia tất cả các hoạt động do ban thiện nguyện tổ chức. Nhưng nhờ sự giúp đỡ, cũng như sự tận tâm của các bạn, các anh chị trong hoạt động thiện nguyện em đã có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Nhìn thấy các bạn có cơ hội tiếp tục đến trường em cảm thấy mình rất hạnh phúc và thấy mình trưởng thành hơn vì đã làm được một điều thật ý nghĩa.
Thảo luận với bạn theo gợi ý sau:
- Những đối tượng trong cộng đồng cần sự giúp đỡ.
- Ý nghĩa của hoạt động thiên nguyện.
- Xác định những hoạt động thiện nguyện phù hợp mà các em có thể tham gia.
- Những đối tượng trong cộng đồng cần giúp đỡ: những người có hoàn cảnh khó khăn, người già neo đơn, nạn nhân chất độc da cam, khuyết tật, trẻ em cỡ nhỡ...
- Ý nghĩa của hoat động thiện nguyện: phát huy truyền thống yêu thương, tương thân tương ái, cùng nhau chia sẻ khó khăn với nhau, tạo tình đoàn kết…
- Xác định những hoạt động thiện nguyện mà các em có thể tham gia: Quyên góp quần áo đồ dùng học tập cũ, góp quỹ từ thiện từ tiền tiết kiệm, …
Tham gia hoạt động xây dựng tình bạn
Gợi ý: Hoạt động Cùng làm chiếc bánh tình bạn
+ Thảo luận về các nguyên liệu để làm" chiếc bánh tình bạn".
+ Xác định cách thức tiến hành làm " chiếc bánh tình bạn"
+ Giới thiệu chiếc bánh tình bạn đã được thực hiện
+ Giới thiệu "Chiếc bánh tình bạn" đã được thực hiện.
Chia sẻ về những hoạt động thiện nguyện mà em đã từng tham gia.
Gợi ý:
+ Tên hoạt động thiện nguyện;
+ Lí do em tham gia hoạt động;
+ Công việc em đã thực hiện khi tham gia hoạt động;
+ Cảm xúc của em khi tham gia hoạt động.
Tham khảo
Hoạt động em tham gia là : Áo ấm cho em
Lí do tham gia: Rất ý nghĩa
Công việc: Thu gom quần áo, gấp quần áo vào mỗi túi nhỏ, phát quà cho trẻ em
Cảm xúc của em sau khi tham gia rất vui, vì được thấy nụ cười hạnh phúc của các em nhỏ.
Câu 1:Trình bày hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp và Trung Quốc từ 1919-1930?Nêu ý nghĩa những hoạt động đó?
Câu 2:Nêu tóm tắt hoạt động phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân từ 1926-trước 1930?Điểm mới của phong trào đấu tranh là gì?
Câu 3:Trình bày hoàn cảnh,ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1937?
Câu 4:Trình bày hoàn cảnh,chủ trương,ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936-1939?
Câu 5:Khái quát các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn-Nam Kỳ Binh biến Đô Lương?Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc khởi nghĩa này?
Câu 6:Trình bày hoản cảnh,nội dung và ý nghĩa của Hội nghị TƯ VIII(5/1941)
Câu 1. - 5/6/1911, Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Ba, xin làm việc phụ bếp trên tàu đô đốc Latusơ Tơrêvin, rời bến cảng Nhà Rồng bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước.
- Từ năm 1911 - 1917, Người đi một số nước ở châu Âu, châu Phi và châu Mĩ… làm nhiều nghề để kiếm sống và hoạt động.
- Tháng 6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước sống ở Pháp gửi tới Hội nghị Véc-xai bản yêu sách đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
- Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa. Từ đó, Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin theo Lênin và đứng về Quốc tế thứ ba.
- Tháng 12/1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra Hội liên hiệp thuộc địa để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc.
- Năm 1922, ra báo “Le Paria” (Người cùng khổ) - vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc, góp phần thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Nguyễn Ái Quốc còn viết nhiều bài cho các báo Nhân Đạo, Đời sống công nhân và viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (Những sách báo này đã được bí mật chuyển về Việt Nam).
Câu 2. + Có 25 vụ đấu tranh riêng rẽ và có quy mô tương đối lớn + Mở đầu là cuộc bãi công của thuỷ thủ Hải Phòng, Sài Gòn đòi phụ cấp đắt đỏ. + Năm 1920, công nhân Sài Gòn, Chợ Lớn đã thành lập Công hội (bí mật) do Tôn Đức Thắng đứng đầu
+ Năm 1921, một số công nhân, thuỷ thủ Việt Nam làm việc trên các tàu của Pháp gia nhập Liên đoàn công nhân tàu biển Viễn Đông.
+ Năm 1922, công nhân viên chức Bắc Kỳ đòi chủ phải cho nghỉ ngày chủ nhật có trả lương. Cùng năm đó, còn có cuộc bãi công của công nhân thợ Nhuộm ở Chợ Lớn đòi tăng lương.
+ Từ năm 1924, nhiều cuộc bãi công của thợ nhà máy đèn, xát gạo, rượu, dệt ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương nổ ra.
+ Đặc biệt vào năm 1925, cuộc bãi công của thợ máy sửa chữa tàu thuỷ của xưởng Ba Son (Sài Gòn) đã ngăn không cho tàu Pháp đưa lính sang tham gia đàn áp cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân Trung Quốc và các thuộc địa Pháp ở Châu Phi.
Điểm mới: Phong trào công nhân thời kỳ 1912 - 1925 diễn ra còn lẻ tẻ tự phát song ý thức giai cấp đã phát triển lên rõ rệt. Phong trào công nhân chưa có sự phối hợp giữa công nhân các ngành và địa phương, mục tiêu đấu tranh chủ yếu vẫn là đòi quyền lợi kinh tế hàng ngày. Nhìn chung, phong trào công nhân giai đoạn này còn mang tính tự phát.
Tạm thời trả lời 2 câu trước nha bạn :))
Câu 3. - Hoàn cảnh của cuộc Cách mạng:
+ Phong trào Cách mạng diễn ra sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và trong thời kì thực dân Pháp áp dụng chính sách Khủng Bố Trắng một cách tàn bạo với nhân dân ta
+ Cách mạng diễn ra khi mâu thuẫn xã hội đang ngày càng gay gắt (dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến)
+ Diễn ra vào thời điểm khi mà phong trào Cách mạng quốc tế có ảnh hưởng đối với Việt Nam.
- Ý nghĩa của phong trào Cách mạng:
+ Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng các nước Đông Dương.
+ Khối liên minh công-nông hình thành.
+ Là cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này .
+ Được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
*P/S: có gì thắc mắc ở câu 3 này thì nhắn mình nha ^^
Câu 4. # Hoàn cảnh:
- Hoàn cảnh thế giới:
+ Chủ nghĩa phát xít hình thành, trở thành mối nguy cơ chiến tranh, đe dọa hòa bình và an ninh thế giới.
+ 7/1935 Đại hội lần thứ 7 của quốc tế cộng sản chủ trương thành lập mặt trận ND nhằm chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
+ 5/1936 mặt trận nhân dân Pháp lên nắm chính quyền ban hành chính sách tiến bộ cho cả thuộc địa.
- Hoàn cảnh trong nước: Hậu quả của khủng hoảng kinh tế cùng chính cách phản động của Pháp làm cho đời sống nhân dân ta càng đói khổ.
# Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
# Ý nghĩa:
+ Trình độ chính trị và công tác của cán bộ Đảng viên được nâng lên, uy tín của Đảng mở rộng.
+ Quần chúng được tập dượt đấu tranh, một đội quân chính trị hùng hậu được hình thành
+ Là cuộc tập dượt thứ 2 chuẩn bị cho cách mạng tháng 8/1945.
P/S: có gì thắc mắc trong câu trả lời thì nói mình nha
- Nhóm tình nguyện viên chia sẻ kinh nghiệm tham gia các hoạt động thiện nguyện.
- Đặt câu hỏi với nhóm tình nguyện viên.
+ Để tham gia các thiện nguyện, yêu cầu các tổ chức phải có kế hoạch cụ thể.
+ Dự trù kinh phí trước.
- Câu hỏi:
+ Thiện nguyện đầu tiên mà anh tham gia là gì?
+ Anh có thể chia sẻ cho em những kinh nghiệm khi tham gia thiện nguyện được không ạ?
Câu 1: nêu những hoạt động của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ 1424-1427
Câu 2: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Câu 3: nêu tình hình kinh tế của nước ta thời Lê Sơ
Câu 4: Nêu những hoạt động của phong trào Tây Sơn từ 1771-1789
Câu 5: Diễn biến trận Rạch Gầm-Xoài Mút năm 1785
Câu 6: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
Câu 1:
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426:
-Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
-Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
-Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vị hoạt động (cuối năm 1426)
Câu 2:
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi do:
- Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do của quân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình của các vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… trong việc đưa ra đường lối khởi nghĩa, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo như việc dựa vào dân để mở rộng phạm vi cuộc khởi nghĩa thành chiến tranh giải phóng dân tộc trên phạm vi cả nước.
- Sự hi sinh, xả thân mình để giúp cuộc khởi nghĩa trụ vững và đi đến thắng lợi như hành động cứu chủ tướng Lê Lợi của Lê Lai,...
Câu 1:
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426:
-Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
-Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
-Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vị hoạt động (cuối năm 1426)
Câu 2:
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi do:
- Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do của quân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình của các vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… trong việc đưa ra đường lối khởi nghĩa, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo như việc dựa vào dân để mở rộng phạm vi cuộc khởi nghĩa thành chiến tranh giải phóng dân tộc trên phạm vi cả nước.
- Sự hi sinh, xả thân mình để giúp cuộc khởi nghĩa trụ vững và đi đến thắng lợi như hành động cứu chủ tướng Lê Lợi của Lê Lai,...