Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 1 2018 lúc 7:56

Đáp án A

Cường độ dòng điện trong mạch trước khi mở khóa

Điện áp giữa hai bản cực của tụ điện 

Năng lượng của mạch dao động sau khi ngắt khóa 

Trong thời gian từ khi ngắt khóa K đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn năng lượng này biến thành nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R và trên R0 của cuộn dây.

Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R là : 

hihihi
Xem chi tiết
hihihi
Xem chi tiết
missing you =
30 tháng 6 2021 lúc 15:47

* th1: khi K đóng\(=>R1//\left[R2nt(Rđ//R3)\right]\)

\(=>U=U\left(23đ\right)=U1=90V\)

\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{90}{45}=2\left(A\right)\)

\(=>R\left(3đ\right)=\dfrac{R3.Rđ}{R3+Rđ}=\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}\)

\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{U3}{Rđ}=\dfrac{R3.I\left(23đ\right)}{Rđ}=\dfrac{45}{Rđ}.I\left(23đ\right)\)

\(=\dfrac{45}{Rđ}.\dfrac{U}{R\left(23đ\right)}=\dfrac{45}{Rđ}.\dfrac{90}{R2+\dfrac{R3.Rđ}{R3+Rđ}}=\dfrac{45}{Rđ}.\dfrac{90}{90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}}\left(1\right)\)

Th2:: khi K mở\(=>R3nt\left[R2//\left(R1ntRđ\right)\right]\)

\(=>Rtd=\dfrac{\left(R1+Rđ\right)R2}{R1+R2+Rđ}+R3=\dfrac{\left(45+Rđ\right)90}{135+Rđ}+45\)

\(=\dfrac{4050+6075+90Rđ+45Rđ}{135+Rđ}=\dfrac{10125+135Rđ}{135+Rđ}\left(om\right)\)

\(=>I\left(đ\right)=Im-I2=\dfrac{U}{Rtđ}-\dfrac{U2}{R2}\)

\(=\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-\dfrac{90-U3}{90}\)

\(=\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-1+\dfrac{Im.R3}{90}\)

\(=\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-1+\dfrac{\dfrac{90.45\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}}{90}\left(2\right)\)

(1)(2)

\(=>\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-1+\dfrac{\dfrac{90.45\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}}{90}=\dfrac{45.90}{Rđ.\left(90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}\right)}\)

\(=>Rđ=95,4\left(om\right)\)

trong tính toán có thể bị sai sót nên mong bạn kiểm tra cho kĩ, cách làm như vậy

 

 

hihihi
Xem chi tiết
missing you =
30 tháng 6 2021 lúc 16:34

cái bài này nãy tui làm rồi nhưng mà hơi sai sót

bạn có thể đặt Rđ=x(ôm) rồi từ đó

tính I(đ)  theo mạch điện trong 2 trươngf hợp K đóng, K mở

(có ẩn x)

mà cường độ dòng điện định mức đèn như nhau trong cả 2 trường hợp

thì bạn suy ra được I(đ) trong TH1 = I(đ) trong TH2 

(có ẩn x) rồi giải pt=>x=Rđ=15(ôm)

(bài này hơi dài nên tui gợi ý thế bn tự làm nhé)

 

hihihi
Xem chi tiết
missing you =
1 tháng 7 2021 lúc 9:50

bài này hôm nọ tui làm rồi nhưng hơi nhầm lẫn ở TH1:

*TH1: K đóng \(=>R1//\left[R2nt\left(Rđ//R3\right)\right]\)

\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{U3}{Rđ}=\dfrac{90-U2}{Rđ}=\dfrac{90-I2.R2}{Rđ}\)

\(=\dfrac{90-\dfrac{90.90}{R2+\dfrac{Rđ.R3}{Rđ+R3}}}{Rđ}=\dfrac{90-\dfrac{90.90}{90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}}}{Rđ}\left(1\right)\)

TH2: K đóng bn làm y nguyên như bài hôm trc của mình:

từ(1)(2)\(=>\dfrac{90-\dfrac{90.90}{90+\dfrac{45Rđ}{45+Rđ}}}{Rđ}=\dfrac{90\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}-1+\dfrac{\dfrac{90.45\left(135+Rđ\right)}{10125+135Rđ}}{90}\)

\(=>Rđ=15\left(ôm\right)\)(3)

thế(3) vào(1)\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{2}{3}A\)\(=>U\left(đ\right)=\dfrac{2}{3}.15=10V\)

 

 

 

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 6 2018 lúc 8:18

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2017 lúc 16:05

Trước tiên, ta nhận thấy từ trường B của dòng điện I chạy trong mạch điện có các đường sức từ xuyên vuông góc qua khung dây dẫn MNPQ từ phía trước ra phía sau (Hình 23.4G).

Khi khoá K đang ngắt, sau đó được đóng lại thì dòng điện I trong mạch điện tăng nhanh, do đó từ thông qua khung dây dẫn MNPQ tăng theo.Theo định luật Len-xơ, dòng điện cảm ứng i c xuất hiện trong khung dây dẫn MNPQ phải có chiều thuận với chiều MNPQ sao cho từ trường cảm ứng của nó ngược hướng với từ trường B , chống lại sự tăng từ thông qua khung dây MNPQ.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 8 2019 lúc 8:36

Nguyễn Hữu Thắng
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
9 tháng 2 2021 lúc 21:11

Gửi hình lên nhé bạn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 7 2018 lúc 18:22