Cm không tồn tại 1 tam giác có độ dài 3 đường cao : 1; căn 3; căn 3 + 1
Chứng minh rằng không tồn tại một tam giác có độ dài ba đường cao là 1; 3 ; 3 + 1 ( cùng đơn vị đo).
Giả sử tồn tại một tam giác có độ dài các đường cao là : h 1 = 1; h 2 = √3; h 3 = 1 + √3 (cùng đơn vị đo )
Gọi a 1 ; a 2 ; a 3 lần lượt là độ dài ba cạnh tương ứng với các đường cao h 1 ; h 2 ; h 3 .
Ta có:
a 1 ; a 2 ; a 3 lần lượt là 3 cạnh của tam giác nên:
Vậy không tồn tại một tam giác có độ dài 3 đường cao lần lượt là 1; 3 1 + 3 (cùng đơn vị đo)
CMR: Không tồn tại tam giác có độ dài ba đường cao là \(\sqrt{3};1\sqrt{3+1}\)
1. Cho tam giác OCD vuông tại O có đường cao OH. Biết CD = 24cm , .
Tính độ dài OH, OC, OD.
2. Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DI. Biết , DE = 18 cm . Giải tam giác DEF và tính độ dài DI.
Bài 1:
\(CH=24\cdot\dfrac{3}{8}=9\left(cm\right)\)
\(DH=15\left(cm\right)\)
\(OC=\sqrt{9\cdot24}=6\sqrt{6}\left(cm\right)\)
\(OD=\sqrt{24^2-216}=6\sqrt{10}\left(cm\right)\)
\(OH=3\sqrt{15}\left(cm\right)\)
Câu 1:Tính độ dài cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có hai đường trung tuyến AM và BN lần lượt bằng 6 cm và 9 cm.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD=10 cm, đáy nhỏ bằng đường cao, đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính độ dài đường cao của hình thang cân đó.
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài 15,6 cm, đường cao ứng với cạnh bên dài 12 cm. Tính độ dài cạnh đáy BC.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB<AC; gọi I là giao điểm các đường phân giác, M là trung điểm BC . Cho biết góc BIM bằng 90°. Tính BC:AC:AB.
Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
=> AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.
Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago) mà BN=9cm (gt)
=>AN2+AB2=81 Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81 (1)
Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC2 => BC2 - AB2 = AC2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC2 - AB2)+AB2=81 mà BC=12(cmt)
=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81
=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81
=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)
C2
Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1
C4
Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Bài 1 Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH .biết BH = 9 cm ,HC = 16 cm .tính AH; AC ;số đo góc ABC (số đo góc làm tròn đến độ)
bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH. biết AB = 3 cm ,AC = 4 cm. Tính độ dài các cạnh BC, AH và số đo góc ACB (làm tròn đến độ)
Bài 1:
AH=12cm
AC=20cm
\(\widehat{ABC}=37^0\)
Bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A hãy viết tỉ số lượng giác CosB và cotC Bài 2 :. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AK chia cạnh huyền BC thành hai đoạn KB=3 cm và KC=9 cm a) Tỉnh độ dài các đoạn thẳng: BC,AB b) Tính độ dài đoạn thẳng AK c) Trên cạnh AC lấy điểm M ( M khác A và C ). Gọi H là hình chiếu cùa A trên BM. Chứng minh rằng BH .BM=BK . BC
Bài 1
Cho tam giác OCD vuông tại O có đường cao OH. Biết CD = 24cm , HC/HD=3/5 . Tính độ dài OH, OC, OD.
Bài 2
Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DI. Biết DF/EF=4/5 , DE = 18 cm . Giải tam giác DEF và tính độ dài DI.
Bài 1:
\(CH=24\cdot\dfrac{3}{8}=9\left(cm\right)\)
DH=15(cm)
\(OH=3\sqrt{15}\left(cm\right)\)
\(OC=\sqrt{OH^2+CH^2}=\sqrt{81+135}=6\sqrt{6}\left(cm\right)\)
\(OD=\sqrt{24^2-216}=6\sqrt{10}\left(cm\right)\)
Chu vi 1 tam giác là 60 cm. Các đường cao có độ dài là 12 cm, 15 cm, 20 cm. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó
Chu vi 1 tam giác là 60 cm. Các đường cao có độ dài là 12 cm, 15 cm, 20cm. Tính độ dài mỗi cạnh tam giác đó
Gọi 3 cạnh của tam giác có độ dài là x, y, z
⇒⇒ x+y+z=60x+y+z=60
Như ta đã học, diện tích tam giác =12.h.a=12.h.a
Trong đó a là một cạnh của tam giác; h là chiều cao hạ từ một đỉnh lên cạnh a
Áp dụng vào bài này ta có: 12.12.x=12.15.y=12.20.z12.12.x=12.15.y=12.20.z
Vì bài này 3 cạnh có thể coi như nhau, nên có thể hoán đổi vị trí của chúng
Rút ra thay vào, ta được tam giác thỏa mãn yêu cầu bài toán có 3 cạnh là 36cm;2,4cm;21,6cm