1. Báo cáo việc chuẩn bị của nhóm.
- Mặt hàng và cách trưng bày;
- Nội dung giới thiệu và quảng cáo mặt hàng;
2. Sắp xếp, phân loại các mặt hàng
Tổng hợp và trình bày kết quả.
- Báo cáo và tổng hợp thông tin trong nhóm.
- Trưng bày và giới thiệu kết quả trước lớp.
- Học sinh báo cáo và tổng hợp thông tin trong nhóm
- Học sinh trưng bày và giới thiệu kết quả trước lớp.
Đọc lại câu chuyện chiến công của những du kích nhỏ và cho biết:
a) Bạn Lượt cần báo cáo công việc với ai?
b) Bạn Lượt báo cáo công việc để làm gì?
c) Bạn Lượt đã làm những việc gì để chuẩn bị báo cáo?
a, Bạn Lượt cần báo cáo công việc với bác Nhã
b, Bạn Lượt báo cáo công việc để đưa thông tin cho bác Nhã để tổng hợp tin tình báo.
c, Bạn Lượt đã thu thập thông tin của các bạn trong tổ để chuẩn bị báo cáo.
Viết báo cáo cho một buổi thảo luận của nhóm em.
Gợi ý:
a. Xác định nội dung thảo luận
b. Xác định nội dung và cách trình bày báo cáo.
BÁO CÁO THẢO LUẬN
NHÓM HỌA MI
Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 4B - Trường Tiểu học Kim Đồng
Nhóm Họa Mi đã tổ chức thảo luận để sơ kết tháng thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 vừa qua.
1. Thời gian: 14 giờ 30 phút, thứ Hai, ngày 19 tháng 11 năm 2022.
2. Địa điểm: Phòng học lớp 4B - Trường Tiểu học Kim Đồng
3. Thành phần: 7 thành viên của nhóm
4. Nội dung thảo luận:
Bạn Nguyễn Khánh Vân nêu lí do thảo luận nhóm.
Các bạn đưa ra ý kiến và cả nhóm thống nhất:
Đề nghị khen thưởng các cá nhân có thành tích tốt trong học tập: Lê Hoài Thương, Trần Ngọc Anh
Đề nghị khen thưởng cá nhân tích cực tham gia các phong trào của trường, của lớp: Đào Thái Sơn.
Cuộc họp kết thúc lúc 16 giờ cùng ngày.
Thư ký Nhóm trưởng
Lan Linh
Nguyễn Hương Lan Phạm Diệu Linh
VIẾT BÁO CÁO THẢO LUẬN NHÓM
Viết báo cáo thảo luận nhóm về 1 trong 2 chủ đề dưới đây:
Chủ đề 1 : Kế hoạch Quyên góp sách vở cho trường vùng khó khăn
Chủ đề 2 : Kế hoạch trang trí lớp học chuẩn bị cho một ngày đặc biệt của lớp,của trường,...
Mình đang ko biết viết cái chủ đề 2
Mn giúp mình với pls :(((
Mai cô giáo mình kiểm tra
Chuẩn bị theo nhóm :
+ Vật liệu : muối tinh, mì chính (bột ngọt), hạt tiêu (đã xay nhỏ) để riêng.
+ Dụng cụ : thìa nhỏ, chén nhỏ.
Cách tiến hành :
+ Quan sát và nếm riêng từng chất. Nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.
+ Dùng thìa nhỏ lấy từng chất cho vào chén nhỏ (liều lượng tuỳ theo mỗi nhóm) rồi trộn đều. Trong quá trình làm có thể nếm thử và gia giảm các chất cho hợp khẩu vị.
+ Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị đã được tạo thành. Nêu nhận xét và ghi vào báo cáo.
MẪU BÁO CÁO
Bài báo cáo của bạn được chọn để trình bày trong buổi tọa đàm Khoa học và cuộc sống. Bạn hãy chuẩn bị nội dung bài nói để tham gia buổi tọa đàm.
Xin chào thầy cô và các bạn. Xin được giới thiệu, tôi tên là……………….., học sinh lớp….. trường……………………. Đến với buổi tọa đàm Khoa học và cuộc sống ngày hôm nay, tôi xin đại diện cho nhóm trình bày kết quả nghiên cứu của chúng tôi về đề tài: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HANH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH HIỆN NAY
Các bạn thân mến!
Tình trạng bạo lực học đường hiện nay có chiều hướng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp. Vấn nạn bạo lực học đường đã trở thành tình trạng tức gây nhức nhối của ngành giáo dục và toàn xã hội. Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường cũng vô cùng phức tạp từ cá nhân, gia đình, bạn bè, trường học cho đến môi trường bên ngoài xã hội. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra những ảnh hưởng dẫn đến hành vi bạo lực học đường của học sinh hiện nay. Và với một số khảo sát đối với các học sinh khối THCS và THPT về vấn đề này, sau khi phân tích thu được kết quả như sau: hành vi bạo lực từ những học sinh nam chiếm ưu thế nhiều hơn học sinh nữ và xuất hiện đa phần ở khối THPT và THCS thì chiếm ít hơn.
Bạo hành học đường được hiểu như là một hành động đối xử thô bạo của giới học sinh. Dưới góc độ pháp luật quy định tại Khoản 5 Điều 2 Nghị định 80/2017/NĐ-CP quy định Quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường thì “bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập ”. Như vậy có thể hiểu một cách chung nhất về bạo hành học đường đó là một hành vi gây thương tích một cách có chủ đích đối với người khác, gây tổn hại về mặt sức khỏe cũng như tinh thần của người bị hại, từ đó, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, tính cách và tương lai của người đó. Đây là thực trạng phổ biến trên toàn cầu với mức độ, số lượng ngày càng tăng, theo thống kê về số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo đưa ra gần đây nhất, trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học (khoảng 5 vụ/ngày). Cũng theo thống kê của Bộ Giáo dục và đào tạo, cứ khoảng trên 5 học sinh thì có một vụ đánh nhau; cứ hơn 11 HS thì có một em bị buộc thôi học vì đánh nhau; cứ 9 trường thì có một trường có học sinh đánh nhau..ông chỉ vậy, bạo lực có thể từ chính thầy cô, nhà trường với học sinh, từ học sinh cùng trường với nhau hoặc học sinh khác trường, có thể từ các mâu thuẫn rất nhỏ. Bạo lực học đường đã trở thành mối lo ngại của rất nhiều gia đình, các nhà trường và là nỗi trăn trở của toàn xã hội bởi hậu quả nghiêm trọng mà nó gây ra.
BLHĐ (bạo lực học đường) có thể xảy ra giữa GV và HS hoặc giữa các em HS với nhau, có từ 22,4 % đến 66,3 % HS cho biết, đã bị bạn học dùng điện thoại internet đưa tỉn nói xấu xúc phạm hoặc chửi mắng, đe dọa; 2,2 % bị bạn dùng hung khí tấn công. Từ 22,2 % đến 62,5 % HS cho biết, có thực hiện bạo lực với bạn học, trong khi đó , nhiều nhất ( 6,0 % ) HS nói xấu xúc phạm thầy cô. HS cho biết có tình trạng GV xúc phạm HS ( 27,1 % ). 7,1 % HS bị thầy cô nói xấu xúc phạm và 18,3 % bị thầy cô đánh. Như vậy, chủ thể và đối tượng của BLHĐ chủ yếu là HS.
BLHĐ có hình thức rất đa dạng, có thể là chửi mắng sỉ nhục hoặc dùng điện thoại internet đưa tin nói xấu nhau. Mức độ nghiêm trọng là HS đánh nhau và dùng hung khí tấn công bạn học / thầy cô , phổ biến nhất là nói xấu , xúc phạm bạn ( 62,5 % ). đánh nhau cũng khá cao ( 29,8 % ). Cá biệt , có 2,2 % dùng hung khí tấn công bạn , từ 0,6 % đến 6,0 % HS đã thực hiện một số hình thức bạo lực với GV , 18,3 % bị thầy cô đánh , 8,5 % bị thầy cô chửi mắng sỉ nhục và 7,1 % bị thầy cô xúc phạm.
BLHD gồm hai cấp độ chính: (1) Bạo lực bằng ngôn ngữ gây tổn hại về mặt tinh thần , bao gồm các hình thức cụ thể như : Nói xấu xúc phạm ; chửi mắng sỉ nhục; Sử dụng điện thoại internet đưa tỉn nói xấu , xúc phạm đe dọa bạn / thầy cô và (2) bạo lực bằng hành động gây tổn hại thể xác , bao gồm : Có hành động đe dọa ; Đánh; Sử dụng hung khí tấn công bạn / thầy cô. Kết quả điều tra cho thấy , HS bị bạo lực cả bằng ngôn ngữ.
Một số nhân tố ảnh hưởng đến bạo lực học đường bao gồm: Những yếu tố thuộc về chính bản thân học sinh, Những yếu tố ảnh hưởng thuộc về gia đình, nhà trường và xã hội.
Những yếu tố thuộc về chính bản thân học sinh bao gồm yếu tố sinh lý và tâm lý:
Thanh thiếu niên ở độ tuổi từ 12 đến 18 đang ở trong giai đoạn dậy thì với những dấu hiệu rất rõ nét và diễn ra hết sức nhanh chóng ở hệ thống thần kinh, hệ thống các cơ quan trong cơ thể, sự phát triển nhanh chóng của các cơ quan tế bào màng não, bộ phận sinh dục bắt đầu hoàn thiện, và bắt đầu có những cảm giác tò mò muốn tìm hiểu về giới tính. Những điều này có ảnh hưởng trực tiếp đến diễn biến tâm lí, cảm xúc, tinh thần, hành vi của thanh thiếu niên.
Thanh thiếu niên trong giai đoạn tuổi dậy thì, hệ thống thần kinh ở vào trạng thái chưa ổn định, về nhận thức, tình cảm, ý chí có sự thay đổi, điều này dễ khiến cho các em dễ hưng phấn, dễ hành động và làm việc theo cảm tính, dễ bị ảnh hưởng bởi những yếu tố tác động từ bên ngoài.
Do thời kì thanh thiếu niên có sự phát triển không đồng bộ và không cân bằng về tâm sinh lí, cùng với những hạn chế về kiến thức xã hội, do đó ở giai đoạn này thanh niên dễ nảy sinh những hành vi bạo lực.
Một số yếu tố khác từ bản thân học sinh: Học sinh có tiền án, tiền sự vi phạm pháp luật; học sinh có sử dụng các chất kích thích; học sinh có những vấn đề về tâm lý như hiếu động, giảm tập trung chú ý, lo âu, trầm cảm,…; học sinh tham gia vào các hiệp hội, băng nhóm bạo lực hoặc có liên quan đến các đường dây bạo lực;…
Những yếu tố ảnh hưởng thuộc về gia đình, nhà trường và xã hội:
Ảnh hưởng từ gia đình: Sự buông lỏng trong quản lý và giáo dục con cái của gia đình; Môi trường gia đình phức tạp; Nhân cách, đạo đức của cha mẹ chưa tốt; Những ảnh hưởng của điều kiện kinh tế gia đình.
Ảnh hưởng từ trường học: Sự phân bổ trình độ học sinh chưa hợp lý; Quan niệm giáo dục thiên lệch; Mối quan hệ giữa thầy và trò chưa tốt; Vai trò quản lý của nhà trường chưa chặt chẽ; Giáo dục luật pháp chưa triệt để và thiếu sót hỗ trợ tâm lý, giáo dục kỹ năng mềm.
Ảnh hưởng từ xã hội: Những nhân tố tiêu cực và các yếu tố văn hóa không lành mạnh trong xã hội; Những ảnh hưởng của môi trường xung quanh trường học.
Một số phương pháp nghiên cứu được chúng tôi sử dụng như: khảo sát định lượng, phương pháp chọn mẫu đảm bảo tính đại diện, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp phân tích dữ liệu.
Kết luận:
Bao lực học đường là một hiện tượng phổ biến ở học sinh. Hai phần ba học sinh được khảo sát đã trải nghiệm qua hành vi bạo lực này ở vị trí là người đi bắt nạt hoặc bị bắt nạt. Hành vi bạo lực học đường xảy ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Hành vi bạo lực học đường và bắt nạt học đường có mối tương quan với nhau. Hành vi bạo lực học đường không chỉ xảy ra trong khuôn viên trường học, theo phản ánh của học sinh hành vi này xảy ra cả trong và ngoài trường học, nhất là những nơi kín đáo không có giáo viên vàngười lớn qua lại. Hành vi bao lực học đường liên quan đến nhiều hiện tượng tâm lý cá nhân và xã hội của học sinh. Mức độ căng thẳng tâm lý ở trường học,khó khăn trong giao tiếp, mức độ thay đổi cảm xúc, mức độ mâu thuẫn với bạn, có xu hướng gia tăng ở nhóm học sinh có hành vi bạo lực. Đây là những yếu tố khơi nguồn hoặc duy trì hành vi bạo lực của họcsinh.
Một số kiến nghị nhằm hạn chế hành vi bạo lực học đường:
- Thứ nhất là đối với HS: HS cần nhận thức đúng đắn về BLHD để có thể tự kiểm soát và định hướng hành vi.
- Thứ hai là đối với GĐ: Các bậc phụ huynh cần quan tâm sâu sát đến quá trình học tập và rèn luyện của con em mình.
- Thứ ba là đối với nhà trường: GV chủ nhiệm cần làm tốt hơn nữa công tác quản lý HS, cần quan tâm nhiều hơn đến những HS cá biệt. Ngoài ra, GV cần thông qua các tiết sinh hoạt ngoài giờ lên lớp thông tin cho HS về vấn đề BLHD để các em có nhận thức đầy đủ và đúng đắn về vấn đề này, từ đó, có những hành vi tích cực hơn.
- Thứ tư là đối với xã hội: Các cấp, các ngành liên quan cần xem xét nghiêm túc vấn để BLHĐ để có những biện pháp hiệu quả nhất.
Trên đây là phần trình bày kết quả nghiên cứu của nhóm chúng tôi về đề tài CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HANH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH HIỆN NAY. Rất mong nhận được sự góp ý của tất cả mọi người để bài báo cáo được hoàn thiện hơn. Cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe.
Từ tình huống cụ thể đó, hãy viết một văn bản đề nghị và một văn bản báo cáo (chuẩn bị ở nhà để trình bày trước lớp).
Tự viết một văn bản đề nghị và một văn bản báo cáo theo tình huống đã lựa chọn.
Sau đây là bản kế hoạch chuẩn bị Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của một bạn Bí thư Chi đoàn. Bản kế hoạch này còn quá sơ sài, anh (chị) hãy trao đổi để giúp bạn hoàn thiện kế hoạch đó.
KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ ĐẠI HỘI CHI ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH Họ và tên: Nguyễn Thị Thu – Bí thư Chi đoàn Nội dung công việc: - Viết dự thảo báo cáo, dự kiến nội dung và cách thức tiến hành đại hội. - Thông qua báo cáo với Đoàn trường và xin ý kiến của cô chủ nhiệm - Tổ chức họp Ban chấp hành Chi đoàn mở rộng để phân công chuẩn bị đại hội. - Thời gian: Hoàn thành trước khi đại hộiBản kế hoạch chuẩn bị đại hội:
KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ ĐẠI HỘI
CHI ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
Chi đoàn:…
Trường:…
Năm học:….
Người lập kế hoạch: Nguyễn Thị Thu - Bí thư chi đoàn
I. Nội dung công việc
1. Viết dự thảo báo cáo
2. Dự kiến nội dung của đại hội và cách thức tiến hành
3. Xin ý kiến của Ban chấp hành đoàn trường và GV chủ nhiệm.
4. Họp Ban chấp hành để phân công công việc.
II. Thời gian hoàn thành
- Hoàn thành trước ngày 22/10 trước khi đại hội
Người lập kế hoạch
“Tạo một dung dịch đường”.
- Chuẩn bị theo nhóm :
+ Vật liệu: đường và nước sôi để nguội.
+ Dụng cụ: thìa nhỏ, một cốc (li) lớn và một vài cốc nhỏ.
- Cách tiến hành:
+ Quan sát và nếm riêng từng chất. Nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.
+ Rót nước vào cốc, dùng thìa nhỏ lấy đường cho vào cốc nước rồi khuấy đều. Quan sát dung dịch đường vừa được pha, nêu nhận xét.
+ Rót dung dịch đường vào các cốc nhỏ cho từng thành viên trong nhóm nếm, nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.
Chọn một trong các đề tài sau đây rồi từng nhóm cùng nhau bàn bạc và viết quảng cáo. Các nhóm trình bày trước lớp để chọn một quảng cáo ấn tượng nhất.
- Quảng cáo cho việc đi xe buýt.
- Quảng cáo cho một trận đá bóng hoặc đêm liên hoan văn nghệ.
- Quảng cáo cho một danh lam thắng cảnh, một món ăn đặc sản của địa phương.
- Quảng cáo cho một sáng kiến, một tờ báo tường của lớp.
Viết quảng cáo cho danh làm thắng cảnh:
TOUR DU LỊCH DANH THẮNG TRÀNG AN- NINH BÌNH
Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Du Lịch Alpha HN
Tràng An là khu du lịch sinh thái đã được UNESCO công nhận di sản thế giới từ 2013. Tràng An với hệ thống dãy núi đá vôi dày đặc, nhiều hang động cổ, hồ, đầm đẹp, huyền bí đã tạo nên một điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước
Du lịch Alpha cam kết giá tour chất lượng và tốt nhất cho Qúy khách hàng! Chữ tín làm trọng!