Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 10 2023 lúc 20:21

Tình huống 1:

- Em phân vai thể hiện kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong các tình huống. 3 bạn làm 3 nhân vật: Lan, Mai và Ly.

- Nhân vật Lan tức giận nhưng cần kiểm soát cảm xúc của bản thân. Lan có thể đến và hỏi các bạn: “Tại sao các bạn lại nói vậy?” hoặc “Đó chỉ là hiểu lầm về mình.” Tránh tức giận, có ngôn từ thiếu lịch sự.

Tình huống 2:

Em phân vai thể hiện kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong các tình huống. 2 bạn đóng vai Hòa và Nam.

Việc Nam không cho Hòa chép bài không sai, Nam nên nói chuyện với Hòa về việc đó, khuyên Hòa chăm chỉ trong quá trình học tập.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 10 2023 lúc 10:57

- Học sinh thảo luận và đưa ra cách kiểm soát cảm xúc trong tình huống.

- Học sinh làm việc nhóm, đóng vai thể hiện cách kiểm soát cảm xúc trong tình huống được giao.

- Tình huống 1: Em bình tĩnh nói chuyện với và phân tích về hiểu lầm bạn đang nghĩ về mình.

- Tình huống 2: Em cần có thái độ tôn trọng bố mẹ và chia sẻ với bố mẹ về lỗi lầm của mình để bố mẹ hiểu.

- Tình huống 3: Em cần có thái độ lắng nghe tích cực với các bạn và cùng tranh luận trên thái độ tôn trọng.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
11 tháng 8 2023 lúc 14:29

Tham khảo
 Em gái 3 tuổi làm hỏng chiếc váy yêu thích của em, em rất tức giận, muốn mắng và đánh em gái một trận, nhưng em đã kiềm chế cảm xúc, chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng rằng không được đụng vào đồ của mình nữa

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 10 2023 lúc 11:14

- Tình huống 1: Em sẽ xin lỗi bố và rút kinh nghiệm trông em cẩn thận hơn.

- Tình huống 2: Em không tức giận mà lấy đó làm động lực cố gắng hơn trong bài kiểm tra sau.

- Tình huống 3: Em lắng nghe và cùng bạn phân tích quan điểm.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 12:42

Tham khảo

Tình huống 1: 

Ánh: "Xin lỗi Hà, nhưng tớ phải nói rằng tớ không thích nghe những lời đó. Tớ và Thủy là bạn thân từ rất lâu rồi và tớ không tin rằng cậu ấy sẽ nói như vậy về tớ. Nếu có vấn đề gì, tớ muốn hỏi thẳng Thủy và giải quyết nó. Tớ hy vọng cậu có thể tôn trọng quan hệ giữa tớ và Thủy và không nói chuyện phiền phức về bọn tớ nữa".

Tình huống 2:

Minh có thể đối chiếu tên và hình đại diện với danh sách bạn bè hiện tại của mình để xem có quen biết không. Nếu không quen biết, Minh nên hạn chế chia sẻ thông tin cá nhân và tương tác với tài khoản đó. Nếu Minh vẫn muốn tìm hiểu thêm về tài khoản đó, có thể gửi tin nhắn hỏi thăm hoặc kiểm tra trang cá nhân của tài khoản đó để có thêm thông tin. Tuy nhiên, Minh cần đảm bảo an toàn cho bản thân bằng cách không chia sẻ thông tin nhạy cảm hoặc đồng ý gặp gỡ người đó ngoài không gian an toàn.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 10 2023 lúc 11:13

- Đánh giá mức độ kiểm soát cảm xúc trong tình huống: Kiểm soát cảm xúc tốt.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 12:43

Tham khảo

Tình huống 1:

Hương: Sao cậu đến trễ thế?

Nga: Xin lỗi Hương, tớ đã đi sớm nhưng gặp phải một chút sự cố trên đường.

Hương: Có chuyện gì vậy?

Nga: Xe tớ bị hỏng, tớ phải đưa xe đi sửa khá lâu. Xin lỗi vì bắt cậu phải chờ. Giờ cũng muộn rồi, tớ nghĩ tớ phải về thôi.

Hương: Không sao mà, chúng ta có thể đi mua sách lần sau.

Nga: Cảm ơn cậu đã thông cảm nhé.

Hương: Không sao mà, lần sau có thời gian thì mình đi cũng được.

Tình huống 2:

Phương cần tập trung vào việc lắng nghe và hiểu những đề xuất của các thành viên trong nhóm để cải thiện kết quả trong các dự án sau này. Ngoài ra Phương cần giữ thái độ bình tĩnh và giải thích rằng mình đã cố gắng hết sức.

Tình huống 3:

Hùng nên nói chuyện với mẹ một cách dịu dàng và lịch sự rằng anh không thích khi ai đó vào phòng của mình mà không hỏi ý kiến trước. Sau đó hỏi mẹ tại sao lại đang xem cuốn nhật kí của mình, và giải thích tầm quan trọng của nó với bản thân. Tiếp đến, thảo luận cùng mẹ để tìm ra giải pháp tốt nhất cho vấn đề này, có thể là đồng ý trước với nhau về việc thông báo trước khi vào phòng của nhau hoặc thảo luận về quyền riêng tư của mỗi người. Bằng cách này, Hùng sẽ giữ được bình tĩnh và có thể giải quyết vấn đề một cách hợp lý và văn minh.

Tình huống 4: 

Khang có thể yêu cầu thầy giáo giải thích về lỗi mà anh ta bị khiển trách trước lớp. Trong quá trình giải thích, Khang cần lắng nghe và giữ sự tôn trọng với thầy giáo, không cãi vã hoặc chỉ trích. Nếu việc giải thích của thầy giáo không giúp Khang hiểu rõ về tình huống, Khang có thể yêu cầu nói chuyện riêng với thầy giáo để giải quyết vấn đề. Trong quá trình nói chuyện, Khang nên giữ thái độ tôn trọng và lịch sự, cùng tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Tình huống (1): Minh đã sai khi không tự dọn dẹp rác của mình. Việc ỷ lại vào lao công là một hành vi không nên.

Tình huống (2): Bạn nhỏ phân vân có nên nhường chỗ cho ông cụ không, và việc cần làm lúc này là mạnh dạn nhường chỗ nếu như bạn đảm bảo sức khoẻ.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 12:38

1. Hoàn thành
2. Chưa hoàn thành
3. Hoàn thành
4. Hoàn thành

Minh Lệ
Xem chi tiết
Taylor BT
5 tháng 6 2023 lúc 18:30

1. Vui vẻ nhận quà và nói lời cảm ơn.

2. Bình tĩnh, không nổi cáu và bảo các bạn không làm thế nữa.

3. Bình tĩnh, không tức giận mà ra đàm phán với bạn.

4. Đỡ em dậy và nói lời xin lỗi.