Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Khánh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Phương
19 tháng 10 2021 lúc 20:39

Sadako Sasaki chứ nhỉ

Khách vãng lai đã xóa

Sau khi Sadako qua đời, các bạn học của cô bé đã quyên góp để xây dựng một đài tưởng niệm cho Sadako cùng tất cả các trẻ em là nạn nhân của quả bom nguyên tử thả xuống Hiroshima. Năm 1958 Tượng đài hòa bình của trẻ em được khánh thành tại Khu tưởng niệm Hòa bình Hiroshima, tượng đài có dạng một mái vòm nhỏ, ở trên cùng có tượng của Sadako đang giang rộng tay cầm một con hạc lớn. Dưới chân tượng đài có dòng chữ: "Đây là lời kêu gọi của chúng tôi. Đây là lời cầu nguyện của chúng tôi. Hòa bình cho thế giới". Vào dịp kỉ niệm ngày thả bom, trẻ em Nhật Bản thường được kể câu chuyện về Sadako để nhắc nhớ tới tình yêu cuộc sống của cô bé cũng như hiểm họa của vũ khí hạt nhân trên thế giới. Gấp hạc giấy và đặt tại chân đài tưởng niệm để cầu mong cho hòa bình cũng trở thành một truyền thống không chỉ của trẻ em Nhật mà còn trở thành một biểu tượng hòa bình trên thế giới, mọi người đều có thể gửi hạc giấy đến đài tưởng niệm theo địa chỉ của Khu tưởng niệm Hòa bình Hiroshima.

Câu chuyện về Sadako còn là nguồn cảm hứng cho hai tác phẩm Sadako Will Leben (Sadako muốn sống, 1961) của nhà văn Áo Karl Bruckner và Sadako và nghìn con hạc giấy (Sadako and the Thousand Paper Cranes, 1977) của nhà văn Mỹ Eleanor Coerr. Cũng có những bài hát nói về câu chuyện của Sadako như Cranes Over Hiroshima của Fred Small.

Bài thơ Zhuravli của nhà văn Nga gốc Dagestan Rasul Gamzatovich Gamzatov được cho là đã bị ảnh hưởng từ câu chuyện bi kịch của Sadako, bản thân nhà văn đã tới thành phố Hiroshima và đã bị xúc động bởi câu chuyện buồn của Sadako. Sau khi được phổ nhạc, bài hát trở thành một trong những bài hát được yêu mến nhất nước Nga và cho đến nay vẫn là biểu tượng của chủ nghĩa ái quốc Nga.

Khách vãng lai đã xóa
Hihixxx
19 tháng 10 2021 lúc 20:49

Chép trên vn.doc

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Khánh Tâm
Xem chi tiết
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
18 tháng 6 2017 lúc 8:23

- Hai quả bom nguyên tử của nước Mỹ thả xuống nước Nhật và tàn dư phóng xạ đã cướp đi sinh mạng của cô bé Xa-ra-cô Xa-ra-ki va hơn nửa triệu người dân Nhật Bản.

- Việc trẻ em trên khắp nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới gửi hàng trăm con sếu giấy đã thể hiện sự cảm thông, chia sẻ sâu sắc đến đến cho Xa-ra-cô. Tất cả mọi người đều muốn nói lên rằng: chúng tôi luôn ở bên cạnh bạn, Xa-ra-cô.

- Qua câu chuyện trên em thấy rằng chiến tranh thật tàn nhẫn và đáng sợ. Chỉ hai quả bom đã cướp đi sinh mạng của hơn nửa triệu người. Và hòa bình thật đáng quý.

jenniecute
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
26 tháng 9 2023 lúc 21:08

Kính thưa Xa-đa-cô,

Đầu tiên, cho em phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với sự hiện diện tại đất nước Nhật Bản của Xa-đa-cô, vị tượng đài truyền cảm hứng và biểu tượng đoàn kết của thế giới.

Khi em đến đất nước Nhật Bản, em cảm nhận được sự hòa hợp và sự đoàn kết mạnh mẽ của người dân, không chỉ trong Nhật Bản mà còn trên khắp năm châu. Điều này khiến em rất ngưỡng mộ và khát khao rằng cả thế giới sẽ sống trong hòa bình và sự đồng lòng.

Em, như một đại diện cho trẻ em toàn thế giới, muốn truyền tải thông điệp về lòng đoàn kết và khát vọng hòa bình tới Xa-đa-cô. Rằng chúng em, dù đến từ các quốc gia, từng nền văn hóa và có thậm chí là các lục địa khác nhau, đều tin rằng chúng ta có thể sống cùng nhau và xây dựng một tương lai tươi sáng.

Chúng em muốn truyền tải thông điệp này tới mọi người, bằng cách xây dựng một thế giới không có biên giới và không có bất đồng, mà chỉ có tình yêu và hiểu biết. Chúng em tin rằng sóng gió và khó khăn trong cuộc sống là phần của chặng đường chinh phục giấc mơ hòa bình, và rằng qua sự đoàn kết, chúng ta có thể vượt qua mọi trở ngại.

Lòng biết ơn và tình yêu của chúng em dành cho Xa-đa-cô là to lớn và chân thành. Chúng em hy vọng rằng thông điệp này sẽ vươn xa, cảm hóa mọi người và góp phần xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn cho tương lai.

Xin chân thành cảm ơn Xa-đa-cô đã lắng nghe, và mong rằng thông điệp này sẽ mang lại niềm hi vọng cho mọi người trên toàn cầu.

Trân trọng,

Một đại diện của trẻ em khắp năm châu.

Nguyễn Thị Thanh Mai
26 tháng 9 2023 lúc 21:10

Điều đầu tiên,tôi sẽ gấp một nghìn con sếu bằng giấy (1000 con ).Tôi sẽ nói và chúc cô bé Xa-đa-cô xa xa ki (Nhật Bản ) mong rằng trái đất của Nhật sẽ mãi mãi hòa bình hơn nữa.Ko muốn trái của cô bé phải chiến tranh hoặc đấu tranh gì cả.

Chúc bn hok tốt

Nguyễn Thị Thanh Mai
26 tháng 9 2023 lúc 21:16

khi gấp đủ 1000 con sếu đó cho cô bé xa-đa-cô thì cô bé đó sẽ khỏi bệnh ngay.Nhưng cô bé đã chết bởi vì cô chưa gấp đủ nghìn con mà chỉ gấp được khoảng 644 con sếu thôi.Trước cái chết của Xa đa cô dó thì tôi thấy rất xúc động trước cái chết của cô bé vì em chỉ có 2 tuổi mà đã lâm bệnh nhiễm phóng xạ do bom nguyên tử của Mĩ đã chế tạo ra và bắn trúng Nhật Bản đó.Đối với Mĩ thì rất khó để mà tấn công vì họ đã chế tạo ra bom nguyên tử.Ngày nay,Mĩ quyết định sẽ ném bom nguyên tử xuống Việt Nam ta.Rất nguy hiểm cho đất nước khi bị nhiễm phóng xạ.

Nguyen Khanh Huyen
Xem chi tiết
nguyen tao nguyen
Xem chi tiết
Vũ Thành Tiến
16 tháng 5 2018 lúc 21:18

Ko chép mạng nhé, hay mình k

nguyen tao nguyen
16 tháng 5 2018 lúc 21:25

Tớ nói câu đấy mới đúng, Tiến ạ

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Long Sơn
12 tháng 3 2022 lúc 8:04

Tham khảo

Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói: Mình rất xúc động và khâm phục tinh thần, nghị lực và niềm tin yêu cuộc sống của bạn. Cũng rất thương bạn. Cái chết của các bạn làm mình nghĩ càng phải thêm yêu hòa bình và tận lực bảo vệ nó.
Xa-xa-ca=>Xa-xa-cô

Vũ Quang Huy
12 tháng 3 2022 lúc 8:05

tham khảo

   Ngày 16-7-1945, nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mĩ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản.

   Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử.

   Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau, em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con.

   Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài khắc dòng chữ: "Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình".

Ngô Phương Anh
Xem chi tiết