Cùng bạn hỏi đáp về màu sắc của các sự vật trong tự nhiên.
Đọc thông tin và quan sát các hình 5, 6, em hãy:
• Cùng bạn đặt các câu hỏi tìm hiểu về hiện vật.
• Mô tả về trống đồng (hình dạng, màu sắc, hoa văn,..).
2. Mô tả trống đồng:
Trống đồng Đông Sơn là một loại trống đồng tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn của người Việt cổ. Những chiếc trống này với quy mô đồ sộ, hình dáng cân đối, hài hoà đã thể hiện một trình độ rất cao về kỹ năng và nghệ thuật, đặc biệt là những hoa văn phong phú được khắc họa, miêu tả chân thật đời sống sinh hoạt của con người thời kỳ dựng nước mà người ta vẫn cho là chìm trong đám mây mù của truyền thuyết Việt Nam. Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đã lưu giữ một số lớn trống đồng Đông Sơn. Cho đến nay, theo các số liệu đã tạo thành bộ sưu tập trống đồng lớn nhất thế giới. Ngôi sao nhiều cánh ở giữa mặt trống tượng trưng cho thần Mặt Trời vì người dân Văn Lang quan niệm về một vị thần có liên quan đến Mặt Trời.
1. Các câu hỏi về hiện vật:
- Hiện vật là gì?
- Hiện vật xuất hiện từ khi nào?
- Hiện vật có ứng dụng gì?
- Câu chuyện lịch sử đằng sau hiện vật?
- Hiện vật đang được trưng bày ở đâu?
...
Trong một hồ ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm cho chúng có màu giống nhau thì chúng lại giao phối với nhau và sinh con. Dạng cách li nào sau đây làm cho hai loài này không giao phối với nhau trong điều kiện tự nhiên?
A. Cách li tập tính.
B. Cách li địa lí.
C. Cách li sinh thái.
D. Cách li cơ học.
Đáp án: A
Một hồ có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc.
- Trong tự nhiên 2 loài này không giao phối.
- Đưa vào hồ nhân tạo, chiếu ánh sáng đơn sắc thì chúng không phân biệt màu được → nên giao phối nhau và tạo con.
⇒ Trong tự nhiên 2 loài này cách li tập tính.
Trong một hồ ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm cho chúng có màu giống nhau thì chúng lại giao phối với nhau và sinh con. Dạng cách li nào sau đây làm cho hai loài này không giao phối với nhau trong điều kiện tự nhiên?
A. Cách li tập tính
B. Cách li địa lí
C. Cách li sinh thái
D. Cách li cơ học
Một hồ có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc.
- Trong tự nhiên 2 loài này không giao phối.
- Đưa vào hồ nhân tạo, chiếu ánh sáng đơn sắc thì chúng không phân biệt màu được à nên giao phối nhau và tạo con.
=> Trong tự nhiên 2 loài này cách li tập tính.
Vậy: A đúng.
Trong một hồ ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm cho chúng có màu giống nhau thì chúng lại giao phối với nhau và sinh con. Dạng cách li nào sau đây làm cho hai loài này không giao phối với nhau trong điều kiện tự nhiên?
A. Cách li tập tính
B. Cách li địa lí
C. Cách li sinh thái
D. Cách li cơ học
Đáp án A
Một hồ có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điếm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc.
- Trong tự nhiên 2 loài này không giao phối.
- Đưa vào hồ nhân tạo, chiếu ánh sáng đơn sắc thì chúng không phân biệt màu được →nên giao phối với nhau và tạo con.
→ Trong tự nhiên 2 loài này cách li tập tính.
Trong một hồ ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm cho chúng có màu giống nhau thì chúng lại giao phối với nhau và sinh con. Dạng cách li nào sau đây làm cho hai loài này không giao phối với nhau trong điều kiện tự nhiên?
A. Cách li tập tính.
B. Cách li địa lí.
C. Cách li sinh thái.
D. Cách li cơ học.
Đáp án A
Một hồ có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc.
- Trong tự nhiên 2 loài này không giao phối.
- Đưa vào hồ nhân tạo, chiếu ánh sáng đơn sắc thì chúng không phân biệt màu được à nên giao phối nhau và tạo con.
=> Trong tự nhiên 2 loài này cách li tập tính.
Ở một loài thực vật, khi lai giống hạt đỏ và hạt trắng thì tạo ra 100% hạt màu hồng ở F1, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì ở F2 ngoài các hạt đỏ, hạt trắng, hạt hồng còn có các màu sắc trung gian giữa đỏ và hồng, giữa hồng và trắng. Đáp án đúng về quy luật di truyền chi phối tính trạng màu sắc hạt là:
A. Tác động cộng gộp.
B. Tác động đa hiệu.
C. Tương tác bổ sung.
D. Di truyền phân li- trội không hoàn toàn.
Ở F2 ngoài các hạt đỏ, trắng, hồng, còn có các màu sắc trung gian giữa các màu đó
=>Màu sắc hạt do tương tác cộng gộp.
Chọn A.
Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?
a) Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
b) Nhờ sự im lặng của mọi vật trong màu xuân.
c) Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá trong màu xuân.
Mầm non nhận ra mùa xuân về nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do sự tác động của hai cặp gen (A,a và B,b) phân li độc lập. Gen A và gen B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ:
Các alen a và b không có chức năng trên. Cho các cây dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn thu được F1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận định dưới đây là đúng:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Truyền thuyết Thánh Gióng không chỉ mang màu sắc thần kì mà hình ảnh Thánh Gióng đã trở thành niềm tự hào của bao thế hệ thiếu nhi Việt Nam. Em hãy kể về nhân vật Thánh Gióng trong câu truyện cùng tên.
Ở loài đậu thơm sự có mặt của hai gen trội A và B trong cùng kiểu gen qui định màu hoa đỏ các tổ hợp gen khác sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng. Cho biết hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau cho cây dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn sẽ thu được kết quả nhân tính ở F2:
A. 13 hoa đỏ : 3 hoa trắng
B. 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng
C. 15 hoa đỏ : 1 hoa trắng
D. 3 hoa đỏ : 13 hoa trắng
Đáp án B
Cây dị hợp hay cặp gen tự thụ phấn cho ra 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng.
Aa Bb x AaBb => ( 3 A- : 1 aa) ( 3 B- : 1 bb) = 9 A-B - : 3 aaB- : 3 A-bb : 1 aabb = 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng.