Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
21 tháng 10 2023 lúc 23:15

 * So sánh: 

- Sông La với ánh mắt

- Bờ tre với hàng mi

- Gỗ với bầy trâu

- Sóng với vảy cá. 

- Tác dụng: Giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn; giúp người đọc dễ dàng hình dung độ trong của sông La và nét đẹp của sông La với bờ tre.

* Nhân hóa: 

- Bè đi chiều thầm thì. 

- Tác dụng: Giúp những chiếc bè dường như trở nên có hồn hơn, gần gũi hơn, dường như cũng đang hòa mình vào với công việc.

Phạm Lê Ngân Khánh
29 tháng 1 lúc 8:28

* So sánh:

- Sông La với ánh mắt

- Bờ tre với hàng mi

- Gỗ với bầy trâu

- Sóng với vảy cá.

- Tác dụng: Giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn; giúp người đọc dễ dàng hình dung độ trong của sông La và nét đẹp của sông La với bờ tre.

* Nhân hóa:

- Bè đi chiều thầm thì.

- Tác dụng: Giúp những chiếc bè dường như trở nên có hồn hơn,sinh động hơn,gần gũi hơn.

vy nè
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 3 2020 lúc 12:12

+Thể hiện tình cảm gia đình thắm thiết, tình bà cháu ấm áp thiêng liêng

+Tình cảm ấy đều bắt nguồn từ những sự vật bình dị, thân thương

+Từ tình cảm gia đình, tình yêu những sự vật bình dị ấy, các tác giả khẳng định tình yêu quê hương đất nước sâu sắc trong lòng mỗi người dân Việt Nam.

+)Tình bà cháu trong cả hai bài thơ đều gắn liền với những kỷ niệm tuổi thơ cùng những sự vật thiêng liêng hay sự việc giản dị mà tràn đầy tình yêu thương của bà dành cho cháu

Nguồn: hoidap247

Khách vãng lai đã xóa
✰Nanamiya Yuu⁀ᶜᵘᵗᵉ
25 tháng 3 2020 lúc 14:51

a.Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
~>Tác giả đã điệp từ "nghe" để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.
b.Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
~>Tác giả đã điệp từ "vì" để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
c.Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
~>Trong hai câu thơ này, tác giả Tế Hanh đã sử dụng những động từ, tính từ mạnh: “hăng, phăng, vượt” và sử dụng nghệ thuật so sánh “chiếc thuyền nhẹ” với “con tuấn mã”, làm gợi lên vẻ đẹp, sự dũng mãnh của con thuyền. 
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
~>“Cánh buồm” được so sánh với “mảnh hồn làng”, thể hiện tình yêu quê hương luôn tiềm tàng trong con người Tế Hanh. Được sử dụng một lần nữa, động từ, tính từ mạnh: “giương, rướn, bao la” đã cho ta thấy một vẻ đẹp kiêu hãnh, đầy tự hào của cánh buồm vi vu trong gió biển. 
d. Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
~>Hai từ “mỗi” điệp lại trong một câu thơ diễn tả bước đi cảu thời gian.
Giáy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
~>Các từ buồn, sầu như thổi hồn vào sự vật cùng với phép nhân hóa đã khiến cho giấy đỏ, mực tàu vốn vo tri bỗng trở nên có hồn có suy nghĩ như con người.

Nguồn; h

Khách vãng lai đã xóa
Ami ( Changgg_Phạm)
25 tháng 3 2020 lúc 19:54

"Nghe xao động ....

................

................................... tuổi thơ ."

Điệp từ nghe , ẩn dụ chuyển đổi cảm giác :

+ Người chiến sĩ cảm thấy nắng trưa " xao đông " nó như dịu đi để xua tan cái mệt mỏi trên chặng đường dài hành quân ra trận . 

+ Kì diệu hơn tiếng gà trưa có sức lay động đưa người chiến sĩ  trở về với cái xa xôi với những kỉ niệm của ngày xưa thương mến . Tâm hồn người lính trẻ có cách ' nghe ' thật đặc biệt . Âm thanh ấy đưa các anh các chị  sống với những cảm xúc rất thật , rất chân tình . Họ nghe = thính giác , nghe = trí nhớ , nghe = kí ức và nghe = cả trái tim rất ngọt ngào , tha thiết , bồi hồi .

Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 14:50

a. Gà trống choai.

b. Hình dáng: đuôi, bộ cánh, đôi cánh.

    Hoạt động: nhảy phốc lên đống củi, gáy.

c. Hình ảnh nhân hóa: Làm cho bầy gà trở nên mật thiết, gần gũi với con người hơn.

Lũ gà chiếp em út kháo nhỏ với nhau

Chăm chỉ luyện tập.

Le quang vinh
Xem chi tiết
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
15 tháng 2 2022 lúc 14:22

Phần 1 

Câu 1 chép đi heheheeheh

Câu 2 

Tức cảnh Pác Bó " của Hồ Chí Minh được viết theo thể: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật

Câu: 4 câu

Chữ: 7 chữ (tiếng)

Có 28 chữ trong một bài

Vần: Các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 ,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối

Bốn câu theo thứ tự là: đề thực luận kết

Niêm: tính theo hàng dọc, các câu phải niêm với nhau.

Câu 3        Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng ở trong nước. Khi đó, Người sống và làm việc trong một điều kiện hết sức gian khổ nhưng Bác vẫn vui vẻ lạc quan. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó là một trong những tác phẩm Người sáng tác trong thời gian này.

Nguyễn Ăn Cướp
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
14 tháng 3 2022 lúc 15:11

REFER

Biện pháp so sánh: Cánh buồm giương to (như) mảnh hồn làng .Cánh buồm trắng hình ảnh quen thuộc được so sánh như là linh hồn của quê hương đang nằm trong cánh buồm. Hình ảnh Chiếc thuyền nhẹ hăng (như) con tuấn mã sự so sánh chiếc thuyền như tuấn mã đã giúp người đọc có cảm giác được sự mạnh mẽ của chiếc thuyền vượt qua mọi sóng gió biển cả. Động từ hăng được sử dụng thể hiện sự hiên ngang, sức sống mãnh liệt của chiếc thuyền.
Phạm trọng tiến
Xem chi tiết
Sakura
Xem chi tiết
Phí Lê Đức Linh
Xem chi tiết
Đinh Bảo Anh
18 tháng 3 2020 lúc 16:23
HÌnh ảnh so sánh thứ nhất Mở đầu bài văn là hình ảnh: tinh thần yêu nước kết thành (như) một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, vì thế nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn; nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.Tác dụng: So sánh tinh thần yêu nước với làn sóng mạnh mẽ và to lớn là cách so sánh giữa một khái niệm trừu tượng và một hình ảnh cụ thể. Góp phần làm nổi bật sức mạnh phi thường, vĩ đại của tinh thần yêu nước.Hình ảnh so sánh thứ hai: Hình ảnh: tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.Tác dụng: Cách so sánh trên làm khiến người đọc hình dung được giá trị của tinh thần yêu nước. Tinh thần yêu nước cũng như tài sản quý giá, cần phải được trưng bày để mọi người dễ dàng nhìn thấy qua những hành động cụ thể. 
Khách vãng lai đã xóa
Leonor
Xem chi tiết
Ga
17 tháng 9 2021 lúc 21:19

 Nghệ thuật:

+ Câu hỏi tu từ.

+ Điệp ngữ : Tại sao, sao không...

+ Ẩn dụ: ăn mù tạt = thử thách.

 Ẩn chứa của ý vị hài hước đó là: Nhân vật thử thách những ai bắt nạt người khác đọc bài thơ này và đến gặp mình. Thể hiện thái độ, tính cách mạnh mẽ, muốn giúp đỡ, bảo vệ bạn bị nạt của nhân vật. Đồng thời, nhân vật cũng đưa ra tình huống đã bị bắt nạt nhiều lần rồi nhưng vẫn không thích bị bắt nạt một cách vui vẻ, hài hước. So sánh việc bị bắt nạt là "rất hôi", càng làm rõ thêm việc bắt nạt người khác là xấu xa, không đẹp đẽ. 

Khách vãng lai đã xóa

Nghệ thuật : 

- Câu hỏi tu từ 

- Điệp ngữ : tại sao , sao không .......

- Ẩn dụ : ăn mù tạt - thử thách 

TÁc dụng : thể hiện 1 cách rõ ràng hơn thái độ , tính cách mạnh mẽ , muốn giúp đỡ bảo vệ bạn bị nạt của nhân vật 

Hok tốt!!!!!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
✰._.✰ ❤teamღVTP
17 tháng 9 2021 lúc 21:16

1)

Mùa xuân – mùa của vạn vật sinh sôi nảy nở, mùa khơi nguồn cảm hứng thi ca. Trong dòng chảy bất tận ấy Nguyễn Duy cũng đóng góp một khoảng trời xuân rất đỗi dịu nhẹ.

Mùa xuân trở dạ dịu dàng

Hoa khe khẽ hé nhẹ nhàng hương bay

Nhẹ nhàng lộc cựa nách cây

Dịu dàng vương mãi tím mây ngang chiều

Bằng việc sử dụng một loạt từ láy: Dịu dàng, nhẹ nhàng,, khe khẽ….nhà thơ

đã miêu tả, cảm nhận vẻ đẹp dịu nhẹ, đáng yêu của đất trời khi nàng xuân vừa chớm bằng tất cả sự rung động, nâng niu, trân trọng, mến yêu.

Nàng xuân vừa gõ cửa đã xua đi cái lạnh lẽo của mùa đông, phả vào không gian, đất trời hơi thở ấm áp nồng nàn khiến vạn vật bừng tỉnh, hồi sinh. Sức sống mãnh liệt, căng tràn đang trỗi dậy trong cái ‘nhẹ nhàng” cựa của lộc non, chồi biếc, trong cái ‘khe khẽ’’ hé của hoa, trong hương thơm “nhẹ nhàng” thoảng bay của hương ….Sức sống ấy cứ âm thầm chảy, âm thầm trào dâng trong từng làn da, thớ thịt của cỏ cây hoa lá… Những từ láy ấy cứ nhảy nhót, vận động suốt mạch thơ, cứ dịu dàng, êm ái trong sự vận động, biến đổi tinh tế của cảnh vật khi mùa xuân “trở dạ”. Khoảnh khắc dịu dàng tươi đẹp ấy khiến lòng người ấm áp, đắm say với bao cảm xúc mến yêu.

2)Gợi ý:- Giới thiệu: bốn câu thơ của Đoàn Văn Cừ trong bài thơ Chợ tết: miêu tả bức tranh thiên nhiên vùng đồi núi trung du khi tết đến, xuân về với các biện pháp nghệ thuật đặc sắc.
- Chỉ ra và phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ:
+ Biện pháp so sánh: “ Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa” . Hình ảnh giọt sương “ rỏ” xuống được so sánh như “ giọt sữa” -> Hình dung dáng vẻ tròn đầy, sự ngọt ngào, thơm mát, tinh khiết… của giọt sương ban mai -> Liên tưởng độc đáo.
+ Biện pháp nhân hoá: Tia nắng “nháy” , “ núi uốn mình” , trong chiếc “ áo the xanh”, “ đồi thoa son” –“ nằm” -> Cảnh vật vô tri trở nên sống động như con người: tia nắng như đứa trẻ tinh nghịch, reo vui, núi đồi như cô thiếu nữ đang trang điểm

Khách vãng lai đã xóa