Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hương Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2022 lúc 7:34

a:Xét tứ giác ABCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó:ABCD là hình bình hành

b: Xét tứ giác AEBC có 

N là trung điểm của AB

N là trung điểm của CE

Do đó:AEBC là hình bình hành

SUy ra: AE//BC và AE=BC

=>AE=AD
Ta có: AE//BC

AD//BC

mà AE,AD có điểm chung là A

nên A,E,D thẳng hàng

mà AD=AE

nên A là trung điểm của DE

Phùng Jang Mi
Xem chi tiết
Hương Hân
Xem chi tiết
Phùng Jang Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh 195d
12 tháng 11 2017 lúc 20:06

Bài này có gì đâu em ! Anh làm nhé !

Chuyển vế cái cần chứng minh ta được 

1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2

hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2

hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2

Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE

NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 7:14

Chuyển vế cái cần chứng minh ta được 

1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2

hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2

hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2

Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE

Thị loan Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 1:20

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//BC và \(NM=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔGBC có 

I là trung điểm của GB

K là trung điểm của GC

Do đó: IK là đường trung bình của ΔGBC

Suy ra: IK//BC và \(IK=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra NM//IK và NM=IK

Võ Đan Quỳnh
25 tháng 8 2021 lúc 15:05

Xin lời giải câu b vs ạ

Nguyễn Hoa Dương
Xem chi tiết
Ha Ngothiminh
Xem chi tiết
An Nhiên
23 tháng 2 2020 lúc 9:13

 A)

Ta có : K đối xứng với M qua I ( gt ) =>  IM = IK  (1)

            I là trung điểm của AC  (gt) => IA=IC  (2)

 Từ (1) và (2) =>  tứ giác AMCK là hình bình hành                                                                                              

 Mà Tam giác ABC cân tại A (gt) nên AM là đường cao của tam giác ABC => AM vuông góc với BC nên góc M = 900

Hình bình hành AMCK  có góc M = 90nên AMCK là hình chữ nhật

B) 

Theo a : tứ giác AMCK là hình chữ nhật nên  AK=MC và AK // MC => AK // BM   

    Mà AM là đường trung tuyến của tam giác ABC (gt)  nên BM = MC  

=>  AK = BM ,  AK // BM

=> Tứ giác AKMB là hình bình hành 

C)

Ta có : AM = ML (gt)

            BM = MC (Vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC )

Nên Tứ giác ABLC là hình bình hành 

Mà AB=AC ( vì tứ giác ABC cân tại A) 

=> TỨ giác ABLC  là hình thoi

Khách vãng lai đã xóa
An Nhiên
23 tháng 2 2020 lúc 9:55

A B C M L K I

Khách vãng lai đã xóa
12 Phạm thế Hùng 8/6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2022 lúc 14:13

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểmc của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Phùng Jang Mi
Xem chi tiết
Tạ Quang Trường
22 tháng 12 2016 lúc 17:57

a)    do am là đường trung tuyến

=>m là trung điểm bc

Mà m là trung điểm của ad (do d là điểm đối xứng với a qua m)

=>ad giao với ad tại m là trung điểm mỗi đường

=>abcd là hbh

b)   Giả sử abcd là hcn

=>góc a=90 độ

=>tam giác abc vuông tại a

Vậy tam giác abc là tam giác vuông tại a thìabcd là hcn

c) gọi mn giao ac tại e

=>e là tđ của ac

e là tđ của mn

=>anmc là hbh

ta có am=mc(vì am là đường trung tuyến trong tam giác vuông)

=>amnc là hình thoi

cm: abmn là hbh

=>ab=mn 

diện tích amnc=ac*mn/2=4*3/2=6