Trao đổi với người thân ý kiến phản đối của em về việc sử dụng đồ nhựa dùng một lần.
Viết một đoạn văn trình bày ý kiến của em về việc sử dụng bao bì ni lông và đồ dùng bằng nhựa trong cuộc sống.
Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (tán thành hoặc không tán thành). Vì sao?
A. Tiết kiệm là việc giảm bớt hao phí trong sử dụng tài sản, lao động, thời gian và đồ dùng nhưng vấn đạt được mục tiêu đã định.
B. Tiết kiệm không có nghĩa là sóng qua loa, đại khái, cầu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cộc lóc, trống không, tâm hồn nghèo nàn, trồng rỗng.
C. Hành vì thể hiện lối sóng tiết kiệm phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện của gia đình, bản thân và mới trường xã hội xung quanh.
Em tán thành với các ý kiến trên vì tiết kiệm là giúp ích cho bản thân, gia đình nhưng nên tiết kiệm theo mức vừa phải đúng theo nhu cầu bản thân và xã hội.
THAM KHẢO!
Em tán thành với các ý kiến trên vì tiết kiệm là giúp ích cho bản thân, gia đình nhưng nên tiết kiệm theo mức vừa phải đúng theo nhu cầu bản thân và xã hội.
TK
Em tán thành với các ý kiến trên vì tiết kiệm là giúp ích cho bản thân, gia đình nhưng nên tiết kiệm theo mức vừa phải đúng theo nhu cầu bản thân và xã hội
Em hãy viết một đoạn văn trao đổi với người thân về việc học tập của mình có sự dụng dấu ngoặc kép
Trao đổi về việc thể hiện trách nhiệm của bản thân với bố mẹ và người thân trong gia đình.
Gợi ý:
+ Quan tâm, lắng nghe, chăm sóc bố mẹ, người thân
+ Cùng thực hiện các công việc gia đình
+ Đóng góp ý kiến trong các vấn đề của gia đình
+ Cùng bố mẹ phát triển kinh tế gia đình
+ Chia sẻ những khó khăn với bố mẹ, người thân
- Quan tâm, lắng nghe, chăm sóc bố mẹ, người thân.
- Cùng thực hiện công việc gia đình.
- Đóng góp ý kiến trong các vấn đề của gia đình.
- Cùng bố mẹ phát triển kinh tế gia đình.
- Chia sẽ những khó khăn với bố mẹ, người thân.
Em có đồng ý với các ý kiến dưới đây không? Vì sao?
a) Mọi thứ trong gia đình đều là của chung nên có thể tùy ý sử dụng.
b) Bạn bè thân thiết thì có thể tự do sử dụng sách vở, đồ dùng của nhau.
c) Cần phải tôn trọng thư từ, sách vở, đồ dùng cá nhân của người khác, dù là ai đi nữa.
d) Chỉ cần tôn trọng thư từ, sách vở, đồ dùng của người lớn; còn trẻ con thì không phải xin phép.
a) Không đồng ý.
Trong gia đình có những tài sản cá nhân của mỗi người, cần phải tôn trọng không xâm phạm lẫn nhau.
b) Không đồng ý.
Cần phải hỏi trước khi mượn đồ dùng của nhau là phép lịch sự tối thiểu.
c) Đồng ý.
Mỗi người đều cần tôn trọng khi muốn mượn đồ dùng cá nhân của nhau.
d) Không đồng ý.
Dù là trẻ con thì cũng cần phải tôn trọng.
Em và người thân trong gia đình đọc một quyển truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó. Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?
Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời
Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!
Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?
Mẹ: Rồi sao nữa con?
Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?
Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi
Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?
Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?
Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.
Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!
Con: Thưa me, vâng ạ!
Em và người thân trong gia đình đọc một quyển truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó. Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?
Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời
Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!
Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?
Mẹ: Rồi sao nữa con?
Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?
Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi
Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?
Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?
Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.
Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!
Con: Thưa me, vâng ạ!
Em đã từng trao đổi ý kiến với bố mẹ về một việc nào đó chưa? Hãy viết đoạn văn kể lại cuộc trao đổi đó.
Hướng dẫn giải:
Tuần vừa rồi trường em có tổ chức lớp học võ cho học sinh trong trường, Em thích học võ từ lâu lắm rồi nhân dịp nhà trường mở lớp em liền xin phép bố mẹ cho đi học.
Tối ấy sau bữa ăn cơm em nói với bố:
- Bố ơi đợt này trường con có tổ chức cho học sinh trong trường học võ, bạn nào có nhu cầu thì sẽ đăng kí học, bố cho con đi học võ bố nhé!
Rời mắt khỏi tờ báo, bố liền cất giọng:
- Con gái thì mình nên học hát nhạc hay học vẽ gì đó chứ ai lại học võ, vất lắm con ạ!
Mẹ ở trong bếp ra cũng kịp nghe hết câu chuyện, mẹ liền nói thêm vào:
- Cái Thảo bảo đi học võ á ??? Con gầy yếu, thể lực lại không tốt làm sao học võ được hả con?
Em liền đáp lại bố mẹ:
- Chính vì con yếu nên mới cần phải học võ để tự bảo vệ mình và cũng là rèn luyện thân thể để có sức khỏe hơn. Hôm nọ xem chương trình thể thao con thấy chị Thúy Hiền biểu diễn đẹp mê hồn bố mẹ ạ.
Bố liền nói:
- Thôi được rồi, nếu con thích thì bố mẹ sẽ ủng hộ nhưng con phải hứa là luyện tập điều độ và không làm ảnh hưởng đến việc học con nhé.
Lúc này em mới thở phào nhẹ nhõm và ôm trầm thấy bố mẹ vui sướng reo lên trong hạnh phúc:
- Con cảm ơn bố mẹ ạ, con sẽ cố gắng tập luyện thật tốt ạ.
Theo dõi việc ăn uống hằng ngày và trao đổi với bạn về thức ăn, đồ uống mà em:
- Thường xuyên sử dụng.
- Thỉnh thoảng sử dụng.
- Không sử dụng.
- Thường xuyên sử dụng: Cơm, các loại rau, canh, thịt cá, nước lọc, nước ép trái cây, sữa, sinh tố hoa quả…
- Thỉnh thoảng sử dụng: Đồ uống có ga, bánh kẹo.
- Không sử dụng: Thịt xiên nướng, đồ uống có cồn.
Hoàng và Thanh trao đổi với nhau về chủ đề tự hoàn thiện bản thân. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây của Hoàng và Thanh ?
A. Tự hoàn thiện bản thân là việc làm không cần thiết.
B. Chỉ có người nào yếu kém mới cần phải tự hoàn thiện bản thân.
C. Tự hoàn thiện bản thân là yêu cầu cần thiết đối với mỗi người.
D. Trẻ em không cần phải tự hoàn thiện bản thân.