Nêu chủ đề của bài đọc.
đọc bầy chim chìa vôi-lớp 7 kntt
chủ đề của bài bầy chim chìa vôi là gì?
chi tiết của bài bầy chim chìa vôi là gì?
nêu bài học rút ra?
Chủ đề của tác phẩm: Lòng nhân ái bảo vệ từ những điều nhỏ nhất.
Chi tiết của bài bầy chim chìa vôi là: Diễn biến tâm lý và hành động của 2 nhân vật em Mon và anh trai Mến
- Em Mon: Lời nói lễ phép, suy nghĩ thấu đáo với tấm lòng nhân hậu, dũng cảm
- Anh Mên có phần cục cằn với em trai nhưng cũng mang tấm lòng ấm áp nhân hậu.
Bài học rút ra: Hãy giữ cho mình tấm lòng yêu thương nhân hậu với muôn loài kể cả với những điều nhỏ nhặt nhất
Đề tài và chủ đề chung của các văn bản thông tin ở Bài 3 có gì đặc sắc? Nêu ý nghĩa của các văn bản này. Cần lưu ý những gì về cách đọc các văn bản thông tin trong Bài 3?
Đề tài và chủ đề chung của các văn bản thông tin ở Bài 3 là giải thích một hiện tượng tự nhiên. Văn bản trả lời các câu hỏi: Hiện tượng đó là gì? Tại sao có hiện tượng đó? Chúng có lợi hay có hại như thế nào? Cần làm gì để tận dụng lợi ích và khắc phục ảnh hưởng xấu của chúng?... Văn bản tập trung nêu lên và trả lời các câu hỏi ấy bằng những kiến thức có cơ sở khoa học là văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên.
Khi các văn bản thông tin, cần chú ý nội dung ý tưởng và hướng triển khai thông tin theo một cách hoặc kết hợp những cách khác nhau như: trình bày theo trật tự thời gian, quan hệ nguyên nhân – kết quả, mức độ quan trọng hay phân loại đối tượng.
1.Nêu những tác phẩm cùng đề tài, cùng chủ đề, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài " Sông núi nước Nam "
2.Nêu những tác phẩm cùng đề tài, cùng chủ đề, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài " Phò giá về kinh "
3.Nêu những tác phẩm cùng đề tài, cùng chủ đề, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài, hoàn cảnh sáng tác " Bánh trôi nước "
4.Nêu những tác phẩm cùng đề tài, cùng chủ đề, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài " Qua đèo ngang "
5.Nêu những tác phẩm cùng đề tài, cùng chủ đề, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài " Bạn đến chơi nhà "
Ai nhanh mk tick cho !
Làm nhanh giúp mk với, mai mk kiểm tra rồi
1. - các tác phẩm cùng đề tài là :Bản tuyên ngôn độc lập
- cùng chủ đề :........ko bít
- nêu giá trị nội dung :khẳng định kẻ thù không được xâm lược, nếu còn không sẽ bị thất bại ê chề.
-nêu nghệ thuật của bài :Thể thơ ngắn gọn,xúc tích.
+cảm xúc dồn nén trong hình thức nghị luận trình bày ý kiến
+lựa chọn ngôn ngữ, giọng hùng hồn,đanh thép, dõng dạc.
Văn bản Sông Núi Nước Nam
Nam Quốc Sơn Hà
Lí Thường Kiệt
Nhận xét về nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc,...) của các văn bản thơ (sáu chữ, bảy chữ) trong Bài 2 và nêu một số điểm cần lưu ý về cách đọc thể thơ này.
Tham khảo!
- Nhận xét về nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc,...) của các văn bản thơ (sáu chữ, bảy chữ) trong Bài 2: Các văn bản là những dòng thơ hoài niệm về quá khứ về quê hương, gia đình qua đó thể hiện nỗi nhớ quê hương, gia đình của tác giả.
- Nêu một số điểm cần lưu ý về cách đọc thể thơ:
+ Thơ sáu chữ là thể thơ mỗi dòng có sáu chữ. Các dòng thơ trong bài thường ngắt nhịp 2/2/2, 2/4 hoặc 4/2, có khi ngắt nhịp 3/3
+ Thơ bảy chữ là thể thơ mỗi dòng có bảy chữ. Các dòng trong bài thơ thường ngắt nhịp 4/3, cũng có khi ngắt nhịp 3/4. Cách ngắt nhịp còn phụ thuộc vào nghĩa của câu thơ, dòng thơ.
+ Bài thơ 6 chữ hoặc 7 chữ thường có nhiều vần. Vần thường là vần chân hoặc vần cách.
- Nhận xét về nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc,...) của các văn bản thơ (sáu chữ, bảy chữ) trong Bài 2: Các văn bản là những dòng thơ hoài niệm về quá khứ về quê hương, gia đình qua đó thể hiện nỗi nhớ quê hương, gia đình của tác giả.
- Nêu một số điểm cần lưu ý về cách đọc thể thơ:
+ Thơ sáu chữ là thể thơ mỗi dòng có sáu chữ. Các dòng thơ trong bài thường ngắt nhịp 2/2/2, 2/4 hoặc 4/2, có khi ngắt nhịp 3/3
+ Thơ bảy chữ là thể thơ mỗi dòng có bảy chữ. Các dòng trong bài thơ thường ngắt nhịp 4/3, cũng có khi ngắt nhịp 3/4. Cách ngắt nhịp còn phụ thuộc vào nghĩa của câu thơ, dòng thơ.
+ Bài thơ 6 chữ hoặc 7 chữ thường có nhiều vần. Vần thường là vần chân hoặc vần cách.
a)Đọc đoạn văn sau và thực hện nhiệm vụ nêu ở dưới.
(1) xác định câu chủ dề của đoạn.
(2) Câu chủ đè của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì ?
(1) Chủ đề: Nói lên tinh thần yêu nước của dân tộc ta
(2) Câu chủ đề chính
-Dân ta có 1 lồng nồng nàn........quý báu của ta
+Đoạn văn nghị luận về tinh thần yeu nước của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống bão lũ, thiên tai và truyền thống đó vẫn đang được giữ gìn và bảo vệ
Tóm tắt các truyện đã đọc và nêu chủ đề của các truyện ấy
Nêu các chủ đề chính của bài ca dao . Mỗi chủ đề cho 1 bài Vd
1.Nêu chủ đề bài hát chúng em cần hòa bình. Tìm một số bài hát có cùng chủ đề
2.Nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài hát
Hãy tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề của các truyện đã đọc vào bảng theo mẫu sau:
Đọc bài văn viết về Tuệ Tĩnh trong SGK - tr.44 và trả lời các câu hỏi:
a) Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc?
b) Chủ đề của câu chuyện trên có phải là ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh không?
Em hãy tìm xem chủ đề của bài văn được thể hiện trực tiếp trong những câu văn nào? Gạch dưới những câu văn đó.
c) Tên (nhân đề) của bài văn thể hiện chủ đề của bài văn. Cho các nhan đề sau, em hãy chọn nhan đề nào thích hợp và nêu lí do:
- Tuệ Tĩnh và hai người bệnh
- Tấm lòng thương người của thầy Tuệ Tĩnh
- Y đức của Tuệ Tĩnh
d) Các phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn thực hiện những yêu cầu gì của bài vàn tự sự.
Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé nông dân bị gãy đùi đã thể hiện phẩm chất tốt đẹp của người làm thầy thuốc
+ Hết lòng cứu chữa người bệnh, bệnh người nào nguy hiểm hơn sẽ được cứu trước
+ Cứu người bất kể người đó nghèo hay giàu.
⇒ Phẩm chất của người thầy thuốc nhân từ, công tâm
b, Chủ đề của câu chuyện Tuệ Tĩnh ca ngợi y đức của người thầy thuốc bản lĩnh, hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh, không vì bạc vàng mà quên đạo đức của người làm thầy.
- Câu văn thể hiện trực tiếp chủ đề:
+ “Anh về thưa với cụ rằng ta sẵn sàng đi, nhưng bây giờ thì phải chữa cho bé này trước vì chú nguy hơn”
+ “Con người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao ông bà lại nói chuyện cảm ơn”
c, Nhan đề thích hợp
- Y đức của Tuệ Tĩnh: nói tới tấm lòng yêu thương người bệnh và đạo đức của thâỳ Tuệ Tĩnh
- Ngoài ra có thể đặt một số nhan đề:
+ Thầy Tuệ Tĩnh
+ Hết lòng vì người bệnh
+ Người thầy thuốc có tấm lòng nhân hậu
d, Nhiệm vụ các phần trong chuyện:
- Mở bài : Giới thiệu về nhân vật Tuệ Tĩnh
- Thân bài : Kể sự việc thể hiện sự hết lòng của thầy thuốc giỏi, nhân từ
+ Việc người nhà quý tộc và con người nông dân đến nhờ chữa bệnh
+ Tuệ Tĩnh quyết định chữa cho con nông dân vì bệnh của chú nguy hiểm hơn
+ Vợ chồng người nông dân cảm tạ ơn của Tuệ Tĩnh
Kết bài : Nêu việc tiếp theo của Tuệ Tĩnh: Tiếp tục chữa bệnh cho nhà quý tộc