Em học được điều gì từ câu chuyện trên?
Em học được điều gì từ câu chuyện trên?
Tham khảo
Bài học rút ra từ câu chuyện trên: Mỗi người đều có vẻ đẹp và giá trị riêng của mình.
Em học được điều gì từ bạn Nết qua câu chuyện trên?
Tùy vào bài làm của HS để giáo viên tính điểm: Nếu HS nêu được 1 điều có ý nghĩa thì sẽ tính 1 điểm.
VD: Em học được ở bạn Nết sự kiên trì vượt qua khó khăn để học tập thật tốt dù bị tật nguyền; Hoặc: Em học tập ở bạn Nết lòng lạc quan, vượt lên chính mình, chăm chỉ học hành ...
Câu 8. Qua câu chuyện trên, em học được điều gì từ người cha? Câu 10. Nếu em là người con trong câu chuyện, em sẽ làm gì sau cuộc trò chuyện với cha của mình? Vì sao?
Từ câu chuyện trên, em học được điều gì về cách kể lại một trải nghiệm của bản thân?
Em rút ra được một số kinh nghiệm khi kể lại một trải nghiệm của bản thân:
- Dùng ngôi thứ nhất để kể
- Kết hợp kể và miêu tả
- Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lý
- Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.
- Bài văn phải đảm bảo bố cục 3 phần
- Quan sát các hình sau và cho biết chuyện gì xảy ra với bạn Nam trong giờ ra chơi. Vì sao?
- Em học được điều gì từ câu chuyện trên?
Trong hình sau, bạn Nam đang vui chơi cùng các bạn thì bỗng bị sa chân vào một vết nứt, lỗ sâu miếng bê tông nơi nắp cống khiến bị thương.
Em học được là nhà trường và các bạn học sinh cần quan tâm đến việc giữ an toàn và vệ sinh trường học.
5. Từ câu chuyện trên, em học được điều gì về cách kể lại một trải nghiệm của bản thân?
Em học về cách kể về một trải nghiệm của bản thân là: Em có cơ hội, thời gian để nhớ lại kỉ niệm, trải nghiệm đáng nhớ về bản thân và chia sẻ cho mọi người.
Em học được điều gì từ câu chuyện?
Từ câu chuyện em học được:
- Không nên tham lam.
- Lòng tham là vô đáy và xấu xa; hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
- Kể lại câu chuyện theo các hình sau.
- Em học được điều gì từ câu chuyện đó?
1. Dựng câu truyện
Một ngày đẹp trời, lớp Nam có buổi thực hành chăm sóc cây ở vườn trường. Mọi người tụ tập đông đúc, vui vẻ sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ. Các em mang theo xẻng, cây trồng và đồ bảo hộ để bắt đầu công việc. Trong lúc Nam và các bạn bắt đầu chăm sốc cây , Tú và Tuấn bắt đầu nem đá trêu nhau. Họ đùa giỡn và không để ý đến việc các bạn khác đang làm việc chăm chỉ. Hành động này không chỉ gây phiền toái mà còn gây mất tập trung cho cả lớp. Nhận thấy tình hình trở nên không kiểm soát, cô giáo quyết định can thiệp. Cô nhắc nhở Tú và Tuấn về việc tôn trọng công việc của mọi người và không gây phiền hà cho người khác. Cô giáo cũng nhấn mạnh rằng việc làm vườn không chỉ là trách nhiệm cá nhân mà còn là cách để tất cả mọi người hợp tác và chăm sóc môi trường xung quanh. Tú và Tuấn nhận ra rằng họ đã ảnh hưởng đến mọi người xung quanh và họ cảm thấy xấu hổ vì hành động của mình. Họ xin lỗi và thể hiện sự lưu ý hơn đến công việc và đồng đội. Sau lời nhắc nhở của cô giáo, lớp Nam quyết tâm tiếp tục công việc của mình. Tất cả mọi người cùng nhau làm việc hết sức, tạo ra một không gian vườn xanh sạch đẹp. Khi công việc hoàn thành, mọi người cùng nhau dọn dẹp vệ sinh và cất đụng cụ lao động gọn gàng.
2. Bài học
Bài học mà mọi người rút ra từ câu chuyện này là tôn trọng công việc của người khác và hợp tác là yếu tố quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. Mọi người cần nhớ rằng mọi hành động của mình đều có thể ảnh hưởng đến những người khác, vì vậy chúng ta phải cẩn thận và chịu trách nhiệm với hành động của mình. Bằng cách làm việc cùng nhau và chăm sóc môi trường xung quanh, chúng ta có thể xây dựng một cộng đồng tốt đẹp hơn và hưởng thụ những kết quả tuyệt vời.
Bài làm
Cha mẹ là những người cho chúng ta cuộc sống này. Trải qua bao tháng năm cuộc đời, mẹ không quản ngại mọi gian khó để nuôi dưỡng chúng ta nên người. Vì vậy, hãy suy ngẫm thật kĩ trước khi nói điều gì, không được nói những lời lẽ vô lễ, thiếu tôn trọng cha mẹ. Những lời nói vô tình của chúng ta sẽ khiến mẹ buồn và tổn thương rất nhiều. Cần hiếu thảo, kính trọng và biết ơn công lao sinh thành dưỡng dục của cha mẹ. Luôn ngoan ngoãn, nghe lời và yêu thương, quan tâm, chăm sóc cha mẹ. Hãy trân trọng những giây phút cha mẹ còn ở bên cạnh mình bởi cuộc đời này rất ngắn. Đừng để nước mắt mẹ cha phải rơi vì những phút giây vô tâm của mình bạn nhé!
Lên gg cingx không tìm thấy câu chuyện đấy.
Em học được điều gì về cách viết văn miêu tả sau khi đọc câu chuyện trên?
- Muốn miêu tả được một sự vật, trước hết người viết phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh,… để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật.
+ Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.
+ Nhận xét liên tưởng: hình dung về sự vật đặt trong tương quan các sự vật xung quanh.
+ So sánh, ví von: Thể hiện tư duy liên tưởng độc đáo riêng của người viết hình dung, cảm nhận về sự vật, hiện tượng miêu tả.