Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn trên; xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.
Bằng một đoạn văn diễn dịch từ 8 đến 10 câu, hãy trình bày cảm nhận của em về bức tranh mùa hè được tác giả tái hiện trong đoạn thơ trên, trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán. ( Gạch chân dưới câu cảm thán và đánh số thứ tự câu)
1. Sau buổi trưa nắng gắt, mây đen bỗng từ đâu kéo đến che kín bầu trời.
2. Trời tối sầm lại, gió thổi bụi bay mù mịt, cành lá xào xạc trong gió.
3. Lộp độp... lộp độp...", những hạt mưa đầu tiên rơi xuống, hạt nọ tiếp hạt kia rồi mưa ào ào trút xuống.
4. Mưa nhảy nhót trên những mái tôn, mưa trượt trên phiến lá, mưa khiêu vũ trên mảnh sân nhỏ trước nhà.
5. Một lát sau, mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn, mặt trời ló rạng, chiếu những tia nắng dịu dàng xuống vạn vật.
1. Sau buổi trưa nắng gắt, mây đen bỗng từ đâu kéo đến che kín bầu trời.
2. Trời tối sầm lại, gió thổi bụi bay mù mịt, cành lá xào xạc trong gió.
3. Lộp độp... lộp độp...", những hạt mưa đầu tiên rơi xuống, hạt nọ tiếp hạt kia rồi mưa ào ào trút xuống.
4. Mưa nhảy nhót trên những mái tôn, mưa trượt trên phiến lá, mưa khiêu vũ trên mảnh sân nhỏ trước nhà.
5. Một lát sau, mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn, mặt trời ló rạng, chiếu những tia nắng dịu dàng xuống vạn vật.
6. Đằng xa, ...
Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch (khoảng 8 -10 câu- đánh số thứ tự đầu mỗi câu) với câu chủ đề sau :
Sự sẻ chia trong cuộc sống hiện nay là vô cùng quý giá.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập của" (Trích Đoàn thuyền đánh cả - Huy Cận, SGK Ngữ văn 9, tập I) a. Hãy viết một đoạn văn ( khoảng 8 -10 câu, có đánh số thứ tự sau mỗi câu) phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng trong hai câu thơ
Em tham khảo nha:
Có 2 câu thơ mà phân tích tác dụng cuả BPTT 8-10 câu nghe có vẻ lạ
(1)Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hoàng hôn vô cùng tráng lệ, hùng vĩ. (2)Mặt trời được ví như một hòn lử khổng lồ đang từ từ lặn xuống. (3)Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa. (4)Chi tiết ''Mặt trời xuống biển'' có thể gây ra sự thắc mắc của người đọc vì bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ở vùng biển miền Bắc, mà ở bờ biển nước ta, trừ vùng Tây Nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển chứ không thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. (5)Thực ra hình ảnh mặt trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ một hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây, qua một khoảng biển thì vẫn có thể thấy như là mặt trời xuống biển. (6)Từ điểm nhìn của tác giả, có thể thấy mặt trời to lớn, vĩ đại như một ''hòn lửa''. (7) Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm. (8)Qua đây có thể thấy vẻ đẹp lung linh, tráng lệ của cảnh biển lúc hoàng hôn.
Yếu tố nào sau đây không có trong văn bản trên?
A. Nhan đề văn bản B. Các thông tin chính
C. Nguồn cung cấp thông tin D. Các số thứ tự đánh dấu thông tin
D. Các số thứ tự đánh dấu thông tin
Dấu ngoặc kép trong câu chuyện trên được dùng làm gì? Tìm các ý đúng:
a) Dùng để đánh dấu tên sách.
b) Dũng để đánh dấu tên mục trong sách.
c) Dùng để đánh dấu số thứ tự của trang sách.
d) Dùng để đánh dấu lời nói của nhân vật.
A. Dùng để đánh dấu tên sách.
B. Dùng để đánh dấu tên mục trong sách.
Câu hỏi 25Đoạn văn miêu tả hoa bằng lăng đang bị đảo lộn trật tự các ý. Em hãy sắp xếp lại bằng cách đánh số thứ tự đúng vào ô trống trước các câu văn miêu tả.
Khi các bông hoa bung nở cũng là lúc toàn bộ cây được bao phủ trong sắc tím rực rỡ, nổi bật dưới bầu trời xanh thẳm của mùa hạ.
Mùa hè, những bông hoa bằng lăng thi nhau nở rộ, khoe sắc tím dịu dàng, đẹp mắt, thu hút hàng đàn ong bướm tới chơi.
Những cánh hoa ấy ôm ấp, bao bọc lấy nhuỵ hoa vàng dịu, tươi tắn.
Cánh hoa mỏng manh, mềm mại như lụa.
Khi đánh số thứ tự các nhà trên một đường phố, người ta dùng các số lẻ để đánh số thứ tự các nhà trên dãy thứ nhát( gọi là dãy lẻ) và các số chẵn để đánh số thứ tự trên dãy thứ 2( gọi là dãy chẵn). Biết rằng day chẵn có 40 số nhà. Vậy người ta phải dùng bao nhiêu lượt chữ số để đánh số thứ tự dãy chẵn
đây là cách của mình nên ko biết đúng hay sai
vì dãy 1 và dãy 2 hơn kém nhau 1 đơn vị nên dãy 1 và dãy 2 đều có 40 nhà.
vậy người ta cần dùng số lượt chữ số là :
40+40=80 (lượt)
đáp số:80 lượt đánh số
viết đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch khoảng 12 câu phân tích đoạn thơ trên để làm rõ cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh bắt cá trong khổ thơ thứ 2. Trọng đoạn có dùng câu cảm thán
Tham khảo:
Quê hương là một đề tài không bao giờ hết độ hấp dẫn đối với những người sáng tác cũng như với người đọc. Bởi lẽ quê hương không chỉ là nguồn cội, là nới chôn rau cắt rốn mà còn la miền kí ức, kỉ niệm của biết bao người. Có thể nói như nhà thơ Chế Lan Viên rằng: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở – Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn”. Và đặc biệt nhà thơ Tế Hanh được biết đến là một nhà thơ của quê hương và ông rất thành công trong mảng để tài này. Một tác phẩm mà ai trong chúng ta đều biết đến đó là bài thơ quê hương. Bài thơ này đã đem lại nguồn cảm xúc lớn không chỉ đối với tác giả mà còn đối với cả chúng ta. Nó nhắc nhỏ chúng ta không nguôi nhớ về miền kỉ niệm ấy. Hình ảnh chiếc thuyền hiện lên không dịu dàng như chiếc thuyền của Xuân Quỳnh mà nó mang một vẻ đẹp kiên cường mạnh mẽ như một con tuấn mã. Tác giả so sánh thật hay, thật đúng, thật chính xác cái sức nhanh của chiếc thuyền ra khơi. Mọi cảnh vật hiện ra trước mắt chúng ta với vẻ đẹp của tốc độ và những chiếc thuyền mộc mạc đơn sơ. Nó không đi dữ dội mà chỉ nhẹ hăng, có lẽ nó nhanh nhưng như lướt trên mặt những con sóng của biển cả thân yêu. Thêm nữa hình ảnh mái chèo của chiếc thuyền mạnh mẽ qua động từ “phăng” vượt qua những sóng gió của biển cả rộng lớn. dẫu có sóng gió thì con thuyền ấy vẫn vượt qua một ách dễ dàng với ý chí của những người điều khiển nó. Một bức tranh vẽ cảnh ra khơi mới sinh động và hấp dẫn làm sao. Trên cái nền màu hồng nhạt của sớm tinh mơ, có một chút gió thổi lên tươi mát, thêm cả màu xanh của biển ca hiện lên hình ảnh những con thuyền đội sóng lướt nhẹ nhưng mạnh mẽ biết bao. Thế rồi những cánh buồm trắng giương to lên như mảnh hồn làng. Phải chăng chính hình ảnh cánh buồm mang linh hồn cả một làng chài ấy, đó là sự tương trưng cho khát vọng chinh phục biển cả, là sự mưu sinh thường ngày! Những cánh buồm ấy mượn sức gió để đẩy thuyền đi nó như đang rướn lên gồng mình lên để ra biển thu hoạch những con cá bạc trắng. Vậy đấy quê hương luôn là hai tiếng gọi thân thương nhất cho mỗi người chúng ta. nhà thơ Tế Hanh đã có một quê hương mặn mà vị biển cả như thế. Có thê nói trong bài thơ đoạn đoàn thuyền ra khơi đánh cá bắt đầu một ngày làm việc mới là một trong những đoạn hay và ý nghĩa nhất. Vì nó không đơn giản là một công việc mưu sinh, không đơn giản là một ngày làm mà đó là kí ức của tác giả về quê hương của mình.
Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" viết năm 1958, đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động. Điều này được bộc lộ rõ nét trong khổ thơ thứ ba của bài. Trong không gian trời nước mênh mông, đoàn thuyền đi đến nơi dặm xa, người ngư dân bắt tay vào những công việc của mình. "Thuyền ta lái gió với buồm trăng/Lướt giữa mây cao với biển bằng". Đoàn thuyền lại ra khơi đi trên biển trong sự nâng đỡ bao la của biển cả, của thiên nhiên vũ trụ. Trong cảm hứng lãng mạn và trí tưởng tượng bay bổng, Huy Cận đã có một sự liên tưởng táo bạo trong các hình ảnh ẩn dụ "lái gió với buồm trăng". Gió làm bánh lái còn trăng trên bầu trời là cánh buồm để con thuyền vượt sóng. Nghệ thuật đối "lái gió - buồm trăng", "mây cao - biển bằng" gợi ra trước mắt người đọc một không gian ba chiều thoáng đạt, kì vĩ. Hơn thế nữa, hai câu thơ tiếp theo còn diễn tả sinh động cảnh đánh bắt cá trên biển "Ra đậu dặm xa dò vùng biển/Dàn đan thế trận lưới vây giăng". Cụm từ "dặm xa" cho thấy những ngư dân muốn đánh bắt cá thì phải trải qua hành trình xa bờ". Họ chủ động tìm đến vùng biển có nhiều cá (bụng biển) để giăng lưới. Hai câu thơ khiến người đọc cảm nhận được những ngư dân quả là những con người dày dặn kinh nghiệm, chủ động khai thác tài nguyên biển. Đối với bạn đọc, bài thơ đã đem đến cho ta nhiều giá trị to lớn, quý giá. Thầm cảm ơn nhà thơ Huy Cận đã đem đến cho chúng ta những vần thơ hay đến thế này!
Tự đặt các cụm danh từ có các lượng từ vào mô hình cụm danh từ sau (5 cụm ) sau đó điền các cụm danh từ có chứa số từ trong đoạn văn sau vào cụm:
a) Ngày xưa , có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển . Ngày ngày chồng đi thả lưới , vợ ở nhà kéo sợi.
Một hôm , người chồng ra biển đánh cá . Lần đầu kéo lưới chỉ thấy có bùn ; lần thứ nhì kéo lưới chỉ thấy có rong biển ; lần thứ ba kéo lưới thì bắt được một con cá vàng .
b) đặt 2 câu với các số từ và 3 câu với lượng từ tự tìm.
Các bạn giúp mk nhé! Cảm ơn!