Vì sao bà nội từ chỗ thắc mắc, đã đồng tình với mẹ A Phin, cho cậu bé đến trường?
Vì sao cậu bé lại dùng từ yêu thương đặt tên cho tờ báo tường? Chọn câu trả lời dưới đây hoặc nêu ý kiến của em.
A. Vì cậu bé đã hiểu được ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống.
B. Vì cậu bé đã làm được một việc thể hiện tình yêu thương với người gặp hoạn nạn.
C. Vì cậu bé muốn lan toả tình yêu thương đến các bạn của mình.
C. Vì cậu bé muốn lan toả tình yêu thương đến các bạn của mình.
Giá trị của tình bạn
Ben là thần đồng âm nhạc. Từ bé, cậu đã được mẹ mình - một nhạc công chuyên nghiệp dạy chơi pi- a- nô. Cậu chơi đàn với một niềm say mê và tình yêu mãnh liệt dành cho âm nhạc. Cậu đã đạt được rất nhiều giải thưởng và trở thành thần tượng của nhiều người.
Khi sự nghiệp của Ben đang lên như diều thì một biến cố lớn xảy ra: mẹ cậu qua đời vì bạo bệnh. Sự ra đi của người thân duy nhất ấy khiến Ben rơi vào đáy sâu tuyệt vọng. Cậu chìm trong đau khổ, đến mức đôi tai không thể cảm nhận được âm thanh tiếng đàn. Cậu dần dần rời bỏ âm nhạc trong sự bế tắc.
La- la là một cô bé vô cùng ngưỡng mộ tài năng âm nhạc của Ben. Cô vẫn dõi theo cuộc sống của thần tượng mình và vô cùng buồn bã khi Ben không thể chơi đàn. Cô quyết tâm vực dậy cuộc sống của Ben, đưa cậu trở lại với âm nhạc. Hàng ngày, cô gặp gỡ, trò chuyện, động viên Ben, cô kề vai sát cánh bên Ben trong những buổi tập nhọc nhằn. Cô cùng Ben nghe những bản nhạc để đưa cậu trở về với âm thanh, cũng chính cô là động lực để Ben đăng kí tham gia cuộc thi pi- a- nô dành cho lứa tuổi 15. Cô hứa với Ben rằng, mình sẽ là một khán giả cổ vũ hết mình cho Ben khi cậu thi.
Vào ngày thi, Ben bước lên sân khấu với một niềm tin mãnh liệt rằng đâu đó trong hàng ngàn khán giả dưới kia, có một đôi mắt tin yêu đang dõi theo mình, có một đôi tai đang chờ đợi bản nhạc của mình. Và cậu đã say mê chơi nhạc… bản nhạc tuyệt đẹp cho tình bạn.
* Đọc bài văn trên và khoanh vào trước ý trả lời đúng.
Câu 1. Điều gì xảy ra đã ảnh hưởng lớn đến sự nghiệp âm nhạc của Ben?
A. Mẹ của Ben qua đời.
B. Cậu bị mất thính lực
C. Cậu bị hỏng thi.
D. Gia đình cậu bị phá sản.
Câu 2. Sau biến cố đó, cậu trở nên như thế nào?
A. Cậu không còn muốn tiếp xúc với ai nữa.
B. Cậu không còn dành tình yêu cho âm nhạc nữa.
C. Cậu đau khổ đến mức không thể nghe được âm thanh tiếng đàn.
D. Cậu không còn người hướng dẫn tập đàn nữa.
Câu 3. La- la đã làm gì để Ben trở lại với âm nhạc?
A. Cô hỗ trợ tài chính cho Ben.
B. Cô luôn ở bên và động viên Ben.
C. Cô tìm thầy dạy giỏi cho Ben.
D. Cô đăng kí cho Ben tham dự một cuộc thi âm nhạc.
Câu 4. Vì sao bản nhạc Ben chơi trong ngày thi được cho là bản nhạc tuyệt đẹp của tình bạn?
A. Vì tình bạn là động lực khiến cậu cố gắng.
B. Vì có nhiều người bạn đến cổ vũ cho cậu.
C. Vì cậu chơi bản nhạc nói về tình bạn.
D. Vì bạn bè là người gần gũi nhất với cậu.
Câu 5. Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
A. Câu chuyện đề cao tình bạn giữa Ben và La- la. Cô bé đã giúp Ben vượt qua nỗi đau của bản thân để tiếp tục hành trình chinh phục âm nhạc của mình. Tình bạn có sức mạnh thật kì diệu.
B. Câu chuyện ca ngợi sức mạnh kì diệu của tình bạn.
C. Câu chuyện khuyên chúng ta hãy sống tốt với bạn bè.
D. Câu chuyện ca ngợi cô bé đã giúp Ben vượt qua nỗi đau của bản thân để tiếp tục hành trình chinh phục âm nhạc của mình.
Câu 6. Theo em, tình bạn có vai trò như thế nào trong cuộc sống của con người?
A. Tình bạn là một trong những thứ tình cảm quý giá nhất của con người, rất đáng trân trọng.
B. Tình bạn là một trong những thứ tình cảm quý giá nhất của con người. Ai cũng cần phải có bạn bè, đặc biệt là những người bạn tốt, để có thể cùng nhau học hành, cùng nhau chia sẻ niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống.
C. Tình bạn giúp ta cùng nhau học tập, làm việc, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn.
D. Ai cũng cần phải có bạn, bạn bè cho ta nhiều niềm vui.
Câu 7. Trong bài có mấy từ đồng nghĩa với từ “đau khổ”? Đó là từ những từ nào?
A. 1 từ. Đó là từ: tuyệt vọng
B. 2 từ. Đó là các từ: tuyệt vọng, buồn bã,
C. 3 từ. Đó là các từ: tuyệt vọng, buồn bã, bế tắc
D. 4 từ. Đó là các từ: tuyệt vọng, buồn bã, bế tắc, tuyệt đẹp.
Câu 8. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ trái nghĩa với từ “say mê”?
A. Mê say, say đắm, mải miết
B. Mê say, mê mệt, mệt mỏi
C. Mê say, mê mệt, mải miết
D. Không ưa, thờ ơ, chán nản
Câu 9. Các từ trong dòng sau có quan hệ gì về nghĩa?
cánh sóng, cánh chim, cánh buồm.
A. Từ đồng nghĩa
B. Từ đồng âm
C. Từ nhiều nghĩa
D. Từ trái nghĩa
Câu 10. Trong các câu sau. Câu nào là câu ghép?
A. Ben là thần đồng âm nhạc.
B. Từ bé, cậu đã được mẹ mình - một nhạc công chuyên nghiệp dạy chơi pi- a- nô.
C. Cậu chơi đàn với một niềm say mê và tình yêu mãnh liệt dành cho âm nhạc.
D. Hàng ngày, cô gặp gỡ, trò chuyện, động viên Ben, cô kề vai sát cánh bên Ben trong những buổi tập nhọc nhằn.
Câu 11. Câu ghép: “Hàng ngày, cô gặp gỡ, trò chuyện, động viên Ben, cô kề vai sát cánh bên Ben trong những buổi tập nhọc nhằn.” có mấy vế câu?
A. 2 vế câu
B. 3 vế câu
C. 4. Vế câu
D. 5 vế câu.
Câu 12. Cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong câu dưới đây là cặp quan hệ từ nào?
… Ben chơi nhạc với một niềm say mê … bạn còn chơi với một tình yêu mãnh liệt.
A. Nếu … thì
B. Chẳng những …mà
C. Vì … nên
D. Tuy … nhưng
Câu 13: Cặp quan hệ từ trong câu 12 trên thể hiện quan hệ gì?
A. Nguyên nhân-kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiêt (điều kiện)-kết quả
Câu 14. Hai câu văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Vào ngày thi, Ben bước lên sân khấu với một niềm tin mãnh liệt rằng đâu đó trong hàng ngàn khán giả dưới kia, có một đôi mắt tin yêu đang dõi theo mình, có một đôi tai đang chờ đợi bản nhạc của mình. Và cậu đã say mê chơi nhạc… bản nhạc tuyệt đẹp cho tình bạn.”
A. Bằng cách lặp từ ngữ
B. Bằng cách thay thế từ ngữ
C. Bằng cách dùng từ ngữ nối
D. Bằng cả 3 cách trên.
Câu 14. Trong các câu thành ngữ, tục ngữ dưới đây, câu nào nói về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam ta?
A. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
B. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
C. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
D. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
GIÁ TRỊ CỦA TÌNH BẠN
Ben là thần đồng âm nhạc. Từ bé, cậu đã được mẹ mình - một nhạc công chuyên nghiệp dạy chơi pi-a-nô. Cậu chơi đàn với một niềm say mê và tình yêu mãnh liệt dành cho âm nhạc. Cậu đã đạt được rất nhiều giải thưởng và trở thành thần tượng của nhiều người.
Khi sự nghiệp của Ben đang lên như diều thì một biến cố lớn xảy ra: mẹ cậu qua đời vì bạo bệnh. Sự ra đi của người thân duy nhất ấy khiến Ben rơi vào đáy sâu tuyệt vọng. Cậu chìm trong đau khổ, đến mức đôi tai không thể cảm nhận được âm thanh tiếng đàn. Cậu dần dần rời bỏ âm nhạc trong sự bế tắc.
La-la là một cô bé vô cùng ngưỡng mộ tài năng âm nhạc của Ben. Cô vẫn dõi theo cuộc sống của thần tượng mình và vô cùng buồn bã khi Ben không thể chơi đàn. Cô quyết tâm vực dậy cuộc sống của Ben, đưa cậu trở lại với âm nhạc. Hàng ngày, cô gặp gỡ, trò chuyện, động viên Ben, cô kề vai sát cánh bên Ben trong những buổi tập nhọc nhằn. Cô cùng Ben nghe những bản nhạc để đưa cậu trở về với âm thanh, cũng chính cô là động lực để Ben đăng kí tham gia cuộc thi pi-a-nô dành cho lứa tuổi 15. Cô hứa với Ben rằng, mình sẽ là một khán giả cổ vũ hết mình cho Ben khi cậu thi.
Vào ngày thi, Ben bước lên sân khấu với một niềm tin mãnh liệt rằng đâu đó trong hàng ngàn khán giả dưới kia, có một đôi mắt tin yêu đang dõi theo mình, có một đôi tai đang chờ đợi bản nhạc của mình. Và cậu đã say mê chơi nhạc… bản nhạc tuyệt đẹp cho tình bạn.
Viết hai câu văn để nêu cảm nhận của em về cậu bé Ben, trong đó có sử dụng cách lặp từ để liên kết câu.
Đọc câu chuyện và trả lời các câu hỏi:
Một cậu bé mời mẹ tham dự buổi họp đầu tiên ở trường tiểu học. Điều cậu bé sợ đã thành sự thật, mẹ cậu nhận lời. Đây là lần đầu tiên bạn bè và giáo viên chủ nhiệm gặp mẹ cậu bé và cậu rất xấu hổ về vẻ bề ngoài của mẹ mình. Mặc dù cũng là một người phụ nữ đẹp nhưng bà có một vết sẹp lớn che gần toàn bộ mặt bên phải. Cậu bé không bao giờ muốn hỏi mẹ mình tại sao bị vết sẹo lớn vậy.
Vào buổi họp mặt, mọi người có ấn tượng rất đẹp về sự dịu dàng và vẻ đẹp tự nhiên của người mẹ mặc cho vết sẹo đập vào mắt, nhưng cậu bé vẫn xấu hổ và giấu mình trong góc tránh mặt mọi người.
Ở đó, cậu bé nghe được mẹ mình nói chuyện với cô giáo. "Làm sao chị bị vết sẹo như vậy trên mặt?" - Cô giáo của cậu hỏi. Người mẹ trả lời: "Khi con tôi còn bé, nó đang trong phòng thì lửa bốc lên. Mọi người đều sợ không dám vào vì ngọn lửa đã bốc lên quá cao, và thế là tôi chạy vào. Khi tôi chạy đến chỗ nó, tôi thấy một xà nhà đang rơi xuống người nó. Tôi ngất xỉu nhưng thật là may mắn, có môt anh lính cứu hỏa đã vào và cứu hai mẹ con tôi." Người mẹ chạm vào vết sẹo nhăn nhúm trên mặt. "Vết sẹo này không chữa được nữa, nhưng cho tới ngày hôm nay, tôi chưa hề hối tiếc vì điều mình đã làm." Đến đây, cậu bé ra khỏi chỗ nấp của mình chạy về phía mẹ, nước mắt lưng tròng. Cậu bé ôm lấy mẹ và cảm nhận được sự hy sinh của mẹ dành cho mình. Cậu nắm chặt tay mẹ suốt cả ngày hôm đó như không muốn rời.
a) Nêu phương thức biwwur đạt chính của câu chuyện trên? (0.5đ)
b) Điều làm cậu bé sợ là gì? (0.5đ)
c) Tại sao cậu bé lại nắm chặt tay mẹ cả ngày hôm đó như không muốn rời? (0.5đ)
d) Nếu em là người con trong câu chuyện, khi chứng kiến câu chuyện của mẹ và cô giáo em sẽ xử sự như thế nào? (0.5đ)
a) Phương thức biểu đạt: Tự sự
b) Cậu bé sợ mọi người sẽ cười vì vết sẹo to tướng của mẹ làm cậu cảm thấy xấu hổ
c) Vì cậu bé đã cảm nhận được sự hi sinh của người mẹ [câu này tớ không chắc .-.]
d) Câu này nêu suy nghĩ của cậu lên nha :33
Chúc cậu học tốt :>
Ben là thần đồng âm nhạc. Từ bé, cậu đã được mẹ mình - một nhạc công chuyên nghiệp dạy chơi pi-a-no. Cậu chơi đàn với một niềm say mê và tình yêu mãnh liệt dành cho âm nhạc. Cậu đã đạt được rất nhiều giải thưởng và trở thành thần tượng của nhiều người. Sự nghiệp của Ben đang lên như diều gặp gió thì một biến cố lớn xảy ra: mẹ cậu qua đời vì bạo bệnh. Sự ra đi của người thân duy nhất ấy khiến Ben rơi vào đáy sâu tuyệt vọng. Cậu chìm trong đau khổ, đến mức đôi tai không thể cảm nhận được âm thanh tiếng đàn. Cậu dần dần rời bỏ âm nhạc trong sự bế tắc. La - la là một cô bé vô cùng ngưỡng mộ tài năng âm nhạc của Ben. Cô vẫn dõi theo cuộc sống của thần tượng mình và vô cùng buồn bã khi Ben không thể chơi đàn. Cô quyết tâm vực dậy cuộc sống của Ben, đưa cậu trở lại với âm nhạc. Hàng ngày, cô gặp gỡ, trò chuyện, động viên Ben, cô kề vai sát cánh bên Ben trong những buổi tập nhọc nhằn. Cô cùng Ben nghe những bản nhạc để đưa cậu trở về với âm thanh, cũng chính cô là động lực để Ben đăng ký tham gia cuộc thi pi-a-no dành cho lứa tuổi 15. Cô hứa với Ben rằng, mình sẽ là khán giả cổ vũ hết mình cho Ben khi cậu thi. Vào ngày thi Ben bước lên sân khấu với một niềm tin mãnh liệt rằng đâu đó trong hàng ngàn khán giả dưới kia, có một đôi mắt tin yêu đang dõi theo mình, có một đôi tai đang chờ đợi bản nhạc của mình. Và cậu đã say mê chơi nhạc … bản nhạc tuyệt đẹp cho tình bạn.
Câu 1 : PTBĐ chính ?
Câu 2 : Nội dung chính của văn bản
Câu 3 : Nêu 1 biện pháp tu từ nổi bật và ứng dụng của biện pháp đó trong câu sau "Hàng ngày , cô gặp gỡ , trò chuyện , động viên Ben , cô kề vai sát cánh bên Ben trong những buổi tập nhọc nhằn".
Câu 4 :Qua văn bản trên , em rút ra bài học gì cho bản thân ?
1. Tự sự
2. Văn bản nói về thần đồng âm nhạc Ben và quá trình trở lại với âm nhạc của Ben dưới sự cổ vũ mạnh liệt của Lala
3. BPTT: Liệt kê
Tác dụng: Cho thấy vai trò to lớn của Lala trong quá trình giúp Ben trở lại với âm nhạc, giúp cho Ben thành công
4. Vai trò của tình bạn rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, nó giúp ta trở nên vui vẻ và thành công, một tình bạn đẹp là khi chúng ta biết bên cạnh nhau khi gặp khó khăn và cùng ghi nhận những cố gắng.
Ben là thần đồng âm nhạc. Từ bé, cậu đã được mẹ mình- một nhạc công chuyên nghiệp dạy chơi pi-a-nô. Cậu chơi đàn với một niềm say mê và tình yêu mãnh liệt dành cho âm nhạc. Cậu đã đạt được rất nhiều giải thưởng và trở thành thần tượng của nhiều người. Khi sự nghiệp của Ben đang lên như diều thì một biến cố lớn xảy ra: mẹ cậu qua đời vì bạo bệnh. Sự ra đi của người thân duy nhất ấy khiến Ben rơi vào đáy sâu tuyệt vọng. Cậu chìm trong đau khổ, đến mức đôi tai không thể cảm nhận được âm thanh tiếng đàn. Cậu dần dần rời bỏ âm nhạc trong sự bế tắc. La –la là một cô bé vô cùng ngưỡng mộ tài năng âm nhạc của Ben. Cô vẫn dõi theo cuộc sống của thần tượng mình và vô cùng buồn bã khi Ben không thể chơi đàn. Cô quyết tâm vực dậy cuộc sống của Ben, đưa cậu trở lại với âm nhạc. Hàng ngày, cô gặp gỡ , trò chuyện, động viên Ben, cô kề vai sát cánh bên Ben trong những buổi tập nhọc nhằn. Cô cùng Ben nghe những bản nhạc để đưa cậu trở về với âm thanh, cũng chính cô là động lực để Ben đăng kí tham gia cuộc thi pi-a-nô dành cho lứa tuổi 15. Cô hứa với Ben rằng, mình sẽ là một khán giả cổ vũ hết mình cho Ben khi cậu thi. Vào ngày thi, Ben bước lên sân khấu với một niềm tin mãnh liệt rằng đâu đó trong hàng ngàn khán giả dưới kia, có một đôi mắt tin yêu đang dõi theo mình, có một đôi tai đang chờ đợi bản nhạc của mình. Và cậu đã say mê chơi nhạc…bản nhạc tuyệt đẹp cho tình bạn.tìm thành ngữ tục ngữ
1 Trong một lần, Lan và Hoa cùng đi du lịch ở Mĩ. Một người dân địa phương đã hỏi Lan: "Bạn đến từ nước nào?". Lan trả lời: "Tôi đến từ Nhật Bản". Hoa thắc mắc: "Chúng ta đến từ Việt Nam cơ mà, sao cậu lại nói với họ là chúng ta đến từ Nhật Bản?". Lan giải thích: "Ai cũng biết Nhật Bản là một nước giàu có, Việt Nam mình thì nghèo hơn. Mình nói đến từ Nhật Bản họ sẽ tôn trọng mình hơn."
a. Em có đồng với quan điểm của Lan hay không? Vì sao?
b. Nếu là Hoa thì em sẽ nói gì với Lan?
2 Các bạn trong lớp tới rủ Lan đi học nhóm. Lan từ chối không tham gia vì bạn cho rằng học nhóm sẽ dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẫm vào người khác do đó sẽ không rèn luyện được tính tự lập của mỗi người. Em đồng ý với quan điểm của Lan hay không? Tại sao?
THAM KHẢO
1. a) Quan điểm của Lan vậy là sai. Vì mỗi đất nước và mỗi dân tộc đều bình đẳng , không phân biệt với nhau giàu hay nghèo ,...
b) Nếu là Hoa thì em sẽ nói với Lan là: Chúng ta cần phải biết tôn trọng đất nước ta, không nên phân biệt với nước khác bởi các nước nào cũng có điểm mạnh riêng; như ở Việt Nam: tinh thần đoàn kết của dân tộc,...
2. Em không đồng ý với quan điểm của bạn Lan vì:
+ Học nhóm là hình thức mà bạn bè có thể giúp đỡ, chia sẻ, giúp đỡ, hỗ trợ cho nhau trong quá trình học tập, bổ sung kiến thức cho nhau...
+ Chỉ có chép bài của nhau mới dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
+ Ngoài ra, học nhóm còn có thể giúp chúng ta thu được những kết quả tốt mà nếu chỉ một mình thì chưa chắc chúng ta đã có được...
Hai năm trước, vô tình tìm được tấm ảnh kỷ yếu của tôi cùng với 5 đứa em họ cũ cùng học tại trường cấp 1. Vì không liên lạc đã lâu và tôi cũng mất hết thông tin về chúng nên đã đến trường để tìm lại. Sau khi cho vài đứa trẻ ở trường xem ảnh, một cậu bé nói “That look like Nicolas! (cậu bé này giống Nicolas)”. Tôi hỏi lại “Nicolas là ai”? thì cậu bé thản nhiên trả lời “The boy in my closet. (Cậu bạn trong tủ của cháu)” và cậu bé tiếp tục xem các bức ảnh khác.
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.
Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:
- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?
Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:
- A lô! Công an huyện đây!
Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.
Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần...tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.
Ba gã trộm khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu
Dựa vào bài tập đọc trên trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. (0,5 điểm) Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ đã phát hiện thấy điều gì lạ?
A. Dấu chân người lớn B. Hơn chục khúc gỗ dài
C. Bọn trộm gỗ D. Cả A, B, và C
Câu 2. (1 điểm) Lần theo dấu chân lạ, bạn nhỏ đã nhìn thấy gì?
A. Khoảng hơn chục cây gỗ to và hai tên trộm gỗ đang bàn nhau cách chặt hạ.
B. Khoảng hơn chục cây gỗ to cộ bị chặt và hai tên trộm gỗ đang bàn nhau dùng xe chở gỗ ăn trộm ra bìa rừng.
C. Đoàn khách tham quan
Câu 3. (0,5 điểm) Khi phát hiện thấy bọn trộm gỗ, bạn nhỏ đã làm gì?
A. Tiếp tục theo dõi
B. Báo cho bà Hai, nhờ bà báo công an
C. Lén chạy đường tắt về quán bà Hai, gọi điện báo cho công an.
Câu 4. (0,5 điểm) Những việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người thông minh.
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Câu 5. (0,5 điểm) Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ
A. Vì bạn muốn góp phần vào việc bảo vệ rừng
B. Vì bố bạn làm nghề gác rừng
C. Vì bố bạn rất yêu rừng
Câu 6: (1điểm) Em học tập ở bạn nhỏ được điều gì?
A. Học được sự thông minh, dũng cảm
B. Yêu rừng, yêu thiên nhiên
C. Cả A và B
Câu 7. (0,5 điểm) Từ “dũng cảm” trong câu “Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ
Câu 8. (0,5 điểm) Tìm hai động từ trong câu sau: “Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại.”
……………………………………………………………………………………………….
Câu 9. (1 điểm) Tìm 2 từ trái nghĩa với từ “giữ gìn”.
……………………………………………………………………………………………….
Câu 10. (1 điểm) Đặt một câu có cặp quan hệ từ “Vì.....nên”.
……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………