Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh

Những câu hỏi liên quan
Kwalla
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2023 lúc 8:14

loading...  loading...  loading...  

Thao Tran van
Xem chi tiết
Ng Bao Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
24 tháng 4 2022 lúc 19:08

Câu 3.

\(n_{K_2O}=\dfrac{2,35}{94}=0,025mol\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

0,025                   0,05   ( mol )

\(C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,05}{0,75}=0,066M\)

Câu 4.

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(n_{HCl}=\dfrac{100.14,6\%}{36,5}=0,4mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,1   <  0,4                             ( mol )

0,1                          0,1               ( mol )

\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6g\)

Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 22:48

Câu 4: 

Số đo các góc còn lại là \(47^0;133^0;133^0\)

buihoaibang6c
Xem chi tiết
Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 21:23

b: \(A=\dfrac{x^2+2+2x-2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2+x+1}\)

 

ly nguyen
Xem chi tiết
Shoushi Miketsukami
19 tháng 9 2016 lúc 19:25

+) Cách nói châm biếm, phép điệp từ, hình ảnh đối lập, bài ca dao là lời chế giễu những hạng người nghiện ngập, lười biếng, thích đc hưởng thụ. hehe

+) Cách nói nhại lại lời thầy bói, kết cấu "chẳng-thì", tạo ra cách nói nước đôi. Bài ca dao 4 châm biếm những kẻ hành nghề mê tín, lừa đảo bịp bợm để kiếm tiền, đồng thời cũng phê phán những người thiếu hiểu biết. hihi

Học tốt nhé

Miko
19 tháng 9 2016 lúc 19:24

Bài đó mik học qua rùi! Có phải là phần 2, tìm hiểu văn bản ko

Sinh Ma
19 tháng 9 2016 lúc 19:37

Chịu, mk chưa học đến

Lê Minh Hiếu
29 tháng 12 2020 lúc 14:44

Chất: Nước lọc, dầu, mỡ (Bản chất, cấu tạo phân tử khác nhau, chất khác nhau) =>> chất là cái chỉ bản chất của sv,ht.

Lượng: số lượng: 1 lít nước, 1 khối nước (Cùng một sự vật hiện tượng, nhưng số lượng, mức độ khác nhau) => lượng là cái chỉ số lượng, mức độ của sv, ht

Phạm Ngọc Vy
Xem chi tiết
Khánh Vy
26 tháng 10 2018 lúc 12:08

+ Rễ cọc : có một rễ chính và nhiều rễ con mọc xung quanh ,thường có ở cây 2 lá mầm.

VD: cây bàng, cây ổi, cây phượng, cây bưởi ,cây mít , ....

+Rễ chùm : không có rễ chính, chỉ có nhiều rễ phụ mọc xung quanh gốc, thường có ở cây một lá mầm.

VD: cây hành, cây dừa , cây lúa

Lan Họ Nguyễn
26 tháng 10 2018 lúc 12:10

+Rễ cọc: gồm 1 rễ cái to đâm sâu xuống lòng đất  các rễ con

+Rễ chùm: gồm các rễ con mọc ra từ gốc thân. ... 

+Rễ cọc có một rễchính  nhiều rễ con mọc chung quanh ,thường có ở cây 2 lá mầm +

Rễ chùm không có rễ chính , chỉ có nhiều rễ phụ ...

vd:

rễ cọc cây xoài, nhãn, bàng ,ổi, phượng, bưởi

rễ chùm lúa,ngô

Việt Dũng Murad
26 tháng 10 2018 lúc 12:11

- Rễ cọc có một rễ chính và nhiều rễ con mọc chung quanh ,thường có ở cây 2 lá mầm như cải, đậu xanh ,mít , ổi......... 
-Rễ chùm không có rễ chính , chỉ có nhiều rễ phụ mọc quanh gốc, thường có ở cây có 1 lá mầm như lúa , dừa , cau ,mía.........

cây rể chùm : cây lúa , cây dừa ,cây cau ,cây chuối ........ 
cây rể cọc : cây đậu xanh, cây xoài , cây nhãn ............

Lâm Sĩ Tân
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 12 2016 lúc 14:00

Ta có: \(\left|x-3,4\right|+\left|2,6-x\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x-3,4\right|=0\)\(\left|2,6-x\right|=0\)

+) \(x-3,4=0\Rightarrow x=3,4\)

+) \(2,6-x=0\Rightarrow x=2,6\)

Nhưng \(x\ne x\Rightarrow\) vô lí

Vậy không có giá trị x thỏa mãn đề bài