Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Michiko Takahashi
Xem chi tiết
Lê Phạm Quỳnh Nga
8 tháng 5 2019 lúc 21:08

sự nở vì nhiệt có lợi: khi một quả bóng bàn bị xẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , không khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lực đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

Sự nở vì nhiệt có hại: - giữa hai thanh ray không có khe hở, khi trời nóng, thanh ray sẽ nóng lên và nở ra, thể tích tăng gặp thanh ray khác cản trở gây ra lực lớn làm bẻ cong đường ray.

                                   - mùa hè, nếu bơm xe quá căng thì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp.

Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
khanh linh
Xem chi tiết

tính tổng các số hạng

rồi lấy số hạng chia cho khoảng cách cộng 1

~~~ Học tốt nha ~~~

nhớ k cho mk đấy

Khách vãng lai đã xóa
Murad đồ thần đao ( ☢ Ŧë...
13 tháng 2 2020 lúc 19:59

Cách tính :

Tính số số hạng của dãy : (109-20):1+1=90(số)

Tổng của dãy là : (109+20)x90:2=5805

Đ/s:...

Khách vãng lai đã xóa
☆MĭηɦღAηɦ❄
13 tháng 2 2020 lúc 20:04

Công thức tính

Số số hạng của dãy: (Số cuối - Số đầu) : khoảng cách giữa các số hạng + 1

Tổng : (Số cuối + Số đầu) x số số hạng : 2

Do dãy trên không theo quy luật nên ko tính được :))

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
8 tháng 5 2016 lúc 17:00

Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

VD: Để một hòn đá ra ngoài tủ lạnh, sau một thời gian thì hòn đá chảy ra thành nước.

Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

VD: Để cốc nước vào tủ lạnh, sau một thời gian thì nước trong cố đông thành đá

Chúc bạn học tốt!hihi

hoang thi Cha
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 11 2021 lúc 20:59

a)Công thức tính trọng lượng vật:

   \(P=10m=V\cdot d=mg\)

  trong đó: 

  \(P\):trọng lượng vật(N)

  m:khối lượng vật(kg)

  V:thể tích vật(m3)

  d:trọng lượng riêng của vật(N/m3)

  g:gia tốc trọng trường(m/s2)

Ánh Tuyết 8C Mai Thị
Xem chi tiết
Dương Kim Lan
Xem chi tiết
hot boy lạnh lùng
14 tháng 4 2019 lúc 13:51

1. Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn

Ví dụ:Chất rắn: Đường ray xe lửa khi bị đám cháy lớn sẽ nở dài ra làm cong các thanh thép của đường ray.

Chất lỏng: Nước đổ đầy ấm, khi đun nóng nước sẽ nở ra làm bật nắp ấm và tràn ra ngoài.

Chất khí: Không khí trong quả bom, nếu bị đốt nóng sẽ dãn nở rất mạnh và làm nổ bom.

2. Có nhiều loại nhiệt kế như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, ...
Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ không khí hằng ngày

Nhiệt kế thuỷ ngân : Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm

Nhiệt kế y tế : Đo thân nhiệt người hoặc con vật

 

yoko is my name
Xem chi tiết
Phạm Kim Cương
5 tháng 9 2018 lúc 10:26

Câu khẳng định

Câu phủ định

Câu nghi vấn

S + was/were + V-ing (+ O)

Ví dụ:
I was thinking about him last night.
We were just talking about it before you arrived.

S + was/were + not + V-ing (+ O)

Ví dụ:
I wasn’t thinking about him last night.
We were not talking about it before you arrived.

(Từ để hỏi) + was/were + S + V-ing (+ O)?

Ví dụ:
Were you thinking about him last night?
What were you just talking about before I arrived?

Sontung mtp
5 tháng 9 2018 lúc 10:28

1. Khẳng định:

S + was/were + V-ing

            Trong đó:         S (subject): chủ ngữ

                                    V-ing: động từ thêm “–ing”

CHÚ Ý:

- S = I/ He/ She/ It  + was

- S = We/ You/ They + were

Ví dụ:

- She was cooking dinner at 5 p.m yesterday.(Cô ấy đang nấu bữa tối vào lúc 5h chiều hôm qua)

- They were playing badminton when I came yesterday. (Họ đang chơi cầu lông khi tôi đến ngày hôm qua.)

2. Phủ định:

S + wasn’t/ weren’t + V-ing

Câu phủ định tả chỉ cần thêm “not” ngay sau “to be”.

CHÚ Ý:

- was not = wasn’t

- were not = weren’t

Ví dụ:

- He wasn’t working when his boss came yesterday.

- We weren’t watching TV at 9 p.m yesterday.

3. Câu hỏi:

Was/ Were + S + V-ing ?

                        Trả lời: Yes, I/ he/ she/ it + was. – No, I/ he/ she/ it + wasn’t.

                                    Yes, we/ you/ they + were. – No, we/ you/ they + weren’t.

Câu hỏi ta chỉ cần đảo “to be” lên trước chủ ngữ.

Ví dụ:

Was your mother going to the market at 7 a.m yesterday?

            Yes, she was./ No, she wasn’t.

Were they staying with you when I called you yesterday?

            Yes, they were./ No, they weren’t.

II- CÁCH SỬ DỤNG CỦA THÌ QUÁ KHỨ TIẾP DIỄN

1. Dùng để diễn tả một hành động đang xảy ra tại một thời điểm xác định trong quá khứ.

Ví dụ:

At 12 o’clock yesterday, we were having lunch. (Vào lúc 12h ngày hôm qua, chúng tôi đang ăn trưa.)