Những câu hỏi liên quan
Dương Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 18:44

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Đặng Mai Linh
Xem chi tiết
Minh Hiền
2 tháng 11 2015 lúc 10:40

=> x \(\in\)BC(12, 21, 28)

Ta có: 12=22.3; 21=3.7; 28=22.7

=> BCNN(12, 21, 28)=22.3.7=84

=> x \(\in\)BC(12, 21, 28)=B(84)={0; 84; 168; 252; 336;...}

Mà 150 < x < 300

=> x \(\in\){168; 252}

Vậy...

Đặng Thị Ngọc Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2022 lúc 15:02

b: x=ƯCLN(112;200)=8

a: x chia hết cho 8;12;30

nên \(x\in BC\left(8;12;30\right)=B\left(120\right)\)

mà 300<=x<=450

nên x=360

Ko Có
Xem chi tiết
trần thảo đan
Xem chi tiết
Trần Thiên Thanh
Xem chi tiết
tuyett tuyet
7 tháng 10 2017 lúc 22:09

Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi

a/ 36 chia hết 2x+1

Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36

2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )

2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)

Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)

b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1

Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1

===) 2x+1 thuộc (1,2)

===) x thuộc (0,1/2)

Mà x thuộc N nên x=0

d/ Câu này sai rồi bạn ơi

2x+7 luôn là số lẻ

5x - 1 luôn là số chẵn 

Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn

e/ Cũng sai luôn

tuyett tuyet
7 tháng 10 2017 lúc 22:10

Bút danh XXX

Lê Minh Anh
7 tháng 10 2017 lúc 22:10

\(a, 36 ⋮ 2\text{x}+1\Leftrightarrow\frac{36}{2\text{x}+1}\in Z\Rightarrow2\text{x}+1\in U\left(36\right)\)

Ta có bảng sau:

2x + 1  1  -1  2  -2  3  -3  4  -4 9 -9 12 -12 13 -13 36 -36
    x  0  -10,5-1,5 1  -21,5-2,5 4 -55,5-6,5 6  -717,5-18,5

Mà: x thuộc N => x = {0 ; 1 ; 4 ; 6}

b)Để\(2\text{x}+3⋮2\text{x}-1\Leftrightarrow\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}\in Z\)

Mà:\(\frac{2\text{x}+3}{2\text{x}-1}=\frac{2\text{x}-1+4}{2\text{x}-1}=1+\frac{4}{2\text{x}-1}\)

\(\text{Đ}\text{ể}\frac{2\text{x}+3 }{2\text{x}-1}\in Z th\text{ì}\frac{4 }{2\text{x}-1}\in Z\Rightarrow2\text{x}-1\in U\left(4\right)\)

Đến đây bạn làm tương tự câu a(và các bài sau cũng thế, bạn nên tự làm để hiểu rõ hơn.)

Girl
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
6 tháng 11 2019 lúc 21:37

\(a,12⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Đến đây tự lập bảng xét giá trị nha 

hc tốt ( mai rảnh lm nốt cho ==)

Khách vãng lai đã xóa
>>gノムレノ刀ん<<
6 tháng 11 2019 lúc 21:42

cậu còn làm thiếu kìa . mà cậu làm cụ thể hơn ik .

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
7 tháng 11 2019 lúc 12:05

== nghĩa là đến đây chỉ cần lập bảng xét giá trị nữa thôi 

\(b,\left(x+3\right)⋮\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2+1⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow1⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Lập bảng xét giá trị 

x+2-11
x-3-1

c, Kham khảo 

Câu hỏi của Hoàng Ngọc Mai - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath ( bài chỉ mang tính chất tương tự )

p/s : vào thống kê 

hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Diệu Anh
19 tháng 2 2020 lúc 15:15

x+ 7 \(⋮\)x+5

=> x+5 \(⋮\)x+5

=> ( x+7)-( x+5) \(⋮\)x+5

=> x+7 - x-5 \(⋮\)x+5

=> 2 \(⋮\)x+5

=> x+ 5 \(\in\)Ư(2)= {1; 2; -1; -2}

=>  x \(\in\){ -4; -3; -6: -7}

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
19 tháng 2 2020 lúc 15:29

+)Ta có:x+5\(⋮\)x+5(1)

+)Theo bài ta có:x+7\(⋮\)x+5(2)

+)Từ (1) và (2)

=>(x+7)-(x+5)\(⋮\)x+5

=>x+7-x-5\(⋮\)x+5

=>2\(⋮\)x+5

=>x+5\(\in\)Ư(2)={\(\pm\)1;\(\pm\)2}

=>x\(\in\){-6;-4;-7;-3}

Vậy x\(\in\) {-6;-4;-7;-3}

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 22:46

a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;1;-7;3;-9;9;-15\right\}\)