Những hành vi nào dưới đây là biểu hiện của xâm hại? Vì sao?
Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi nào dưới đây?
A. Trái pháp luật
B. Trái đạo đức
C. Trái phong tục, tập quán
D. Trái mong muốn của cá nhân
Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi nào dưới đây?
A. Trái pháp luật.
B. Trái đạo đức.
C. Trái phong tục, tập quán.
D. Trái mong muốn của cá nhân
Đáp án A
Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi trái pháp luật.
Hành vi tự ý bắt và giam, giữ người vì những lý do không chính đáng hoặc nghi ngờ không có căn cứ là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng.
C. Quyền tự do dân chủ.
D. Quyền được đảm bảo trật tự và an toàn xã hội.
Hành vi tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng
C. Quyền tự do dân chủ
D. Quyền được bảo đảm trật tự và an toàn xã hội
Đáp án A
Hành vi tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ là hành vi xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Thực hiện pháp luật.
B. Vi phạm pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Trách nhiệm pháp lí.
Câu 1. Hành vi nào sau đây được coi là xâm hại trẻ em ?
A. Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.
B. Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý.
C. Là hành vi gây bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán.
D. Là các hành vi gây thương tổn
Câu 2. Khi bị xâm hại, em cần làm gì?
A. Kể ngay việc đó với người tin cậy để nhờ giúp đỡ. Nếu người đó tỏ ra chưa tin lời bạn nói, bạn sẽ nói lại để họ tin hoặc tìm người khác có thể giúp đỡ được mình.
B. Tố cáo với cơ quan, tổ chức có trách nhiệm (nếu sự việc là nghiệm trọng).
C. Nếu cơ thể bị thương tổn về thể chất hoặc tinh thần thì đến ngay cơ sở y tế, các tổ chức dịch vụ, tư vấn về sức khỏe để được tư vấn, khám và điều trị kịp thời.
D. Thực hiện những điều trên cho phù hợp với từng hoàn cảnh.
Câu 3: Viết ba quy tắc luôn giữ cho bản thân để phòng tránh bị xâm hại.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 4: Mỗi ngày An đều ở nhà một mình vì ba mẹ phải đi làm ở công ty. Hôm ấy, khi đang học trực tuyến ở phòng khách, bỗng có người lạ đến kêu cửa xin vào nhà để sửa máy lạnh theo yêu cầu của ba mẹ An. Nếu em là An, em sẽ xử lí như thế nào?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến tính mạng và sức khoẻ của người khác là hành vi xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
C. Quyền được đảm bảo an toàn sức khoẻ
D. Quyền được đảm bảo an toàn tính mạng
Đáp án B
Đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến tính mạng và sức khoẻ của người khác là hành vi xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
Đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến tính mạng và sức khoẻ của người khác là hành vi xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
C. Quyền được đảm bảo an toàn sức khoẻ
D. Quyền được đảm bảo an toàn tính mạng
A: Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.
B: Là hànhvi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý.
C: Là hànhvi gây bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán.
D: Là các hànhvi gây thương tổn
A: Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.
k nha
Những hành vi dưới đây là biểu hiện của tự trọng hay thiếu tự trọng ? Vì sao ?
a.Chỉ thực hiện lời hứa với người đã giúp mình.
b.Dù nhà nghèo nhưng luôn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
c.Xin cô giáo cho gỡ điểm vì điểm kém.
d.Chỉ giữ trật tự trong giờ cô giáo chủ nhiệm.
e.Nhờ người thân giúp đỡ khi khó khăn.
f.Vứt vỏ kẹo sang chỗ bạn để không bị cô phê bình.