Em hãy thêm hiệu ứng chuyển động vào ảnh đầu của đoạn hoạt hình đã tạo ở câu 1.
Hãy tạo một ảnh động với hiệu ứng tự thiết kế để mô phỏng hoạt động của một đối tượng hay hiện tượng nào đó. Hiệu ứng của ảnh động do em tự chọn hoặc sáng tạo. Ví dụ hiệu ứng lắc lư của con lật đật mà một số khung hÌnh của nó được cho ở Hình 13.
Tham khảo:
Để tạo một ảnh động mô phỏng hiệu ứng lắc lư của một con lật đật, chúng ta có thể sử dụng các khung hình (frames) liên tiếp để tạo ra chuyển động lắc lư. Dưới đây là hướng dẫn để tạo một ảnh động đơn giản mô phỏng hiệu ứng này trong GIMP:
Bước 1: Chuẩn bị hình ảnh
Mở GIMP và tạo một bức ảnh mới với kích thước và định dạng mong muốn.
Vẽ một con lật đật ở vị trí ban đầu trên khung hình đầu tiên.
Bước 2: Tạo các khung hình
Sao chép khung hình đầu tiên bằng cách chọn "Image → Duplicate" hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+Shift+D. Điều này tạo một bản sao của khung hình đầu tiên trên một khung hình mới.
Bước 3: Điều chỉnh vị trí của con lật đật
Trên khung hình thứ hai, di chuyển con lật đật một chút theo hướng lắc lư. Ta có thể sử dụng các công cụ như "Move" hoặc "Transform" để thực hiện điều này.
Tiếp tục sao chép và điều chỉnh vị trí của con lật đật trên các khung hình tiếp theo để tạo ra hiệu ứng lắc lư.
Bước 4: Xem trước và xuất ảnh động
Để xem trước hiệu ứng, chọn "Filters → Animation → Playback". Điều này sẽ hiển thị ảnh động và ta có thể xem trước chuyển động của con lật đật.
Nếu hài lòng với kết quả, có thể xuất ảnh động bằng cách chọn "File → Export As" và chọn định dạng tệp tin ảnh động như GIF hoặc APNG.
Lưu ý rằng việc tạo ảnh động có thể đòi hỏi nhiều khung hình để tạo ra một chuyển động mượt mà. Ta có thể thử nghiệm với các khung hình và điều chỉnh vị trí của con lật đật để tạo ra hiệu ứng lắc lư phù hợp với ý muốn của mình.Top of Form
Hãy ghép nửa câu ở phần trên với nửa câu tương ứng ở phần dưới để thành một câu có nội dung đúng.
A. Pin hóa học …
B. Pin nhiệt điện …
C. Pin quang điện …
a) … hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạch một lớp chặn.
b) --- hoạt động dựa vào sự hình thành các hiệu điện thế hóa ở hai điện cực
c) …. Hoạt động dựa vào sự hình thành hiệu điện thế khi các electron tự do khuếch tán từ đầu nóng sang đầu lạnh của một dây kim loại.
A. Pin hóa học hoạt động dựa vào sự hình thành các hiệu điện thế hóa ở hai điện cực
B. Pin nhiệt điện hoạt động dựa vào sự hình thành hiệu điện thế khi các electron tự do khuếch tán từ đầu nóng sang đầu lạnh của một dây kim loại.
C. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạch một lớp chặn.
Em hãy bổ sung thêm một cảnh giới thiệu về lớp học của em vào dự án phim hoạt hinh trong bài thực hành. Tạo hiệu ứng chuyên cảnh cho các cảnh trong phim hoạt hình.
Bước 1: Chọn đoạn video cần thêm hiệu ứng:
Bước 2: Lựa chọn hiệu ứng chuyển cảnh
Bước 3: Chèn hiệu ứng chuyển cảnh vào video
Bước 4: Xem và điều chỉnh lại hiệu ứng cho phù hợp
Ở hoạt động 1, sau khi chèn ảnh vào văn bản, kích thước và vị trí ảnh thường chưa hợp lí. Em hãy cùng bạn khám phá cách thay đổi kích thước và vị trí ảnh cho phù hợp.
Hoạt động 1. Em hãy mở tệp Năm điều Bác Hồ dạy đã tạo ở Bài 3 để chèn ảnh hoa sen vào sau nội dung văn bản.
Để chèn ảnh vào văn bản tại vị trí của con trỏ soạn thảo, em thực hiện các bước như hướng dẫn ở Hình 2.
Hướng dẫn thay đổi kích thước và xoay ảnh từ một điểm mốc và điểm neo.
Câu 1: Em hãy nêu các lệnh dùng để tạo màu đơn sắc, hiệu ứng chuyển màu, mẫu có sẵn và hình ảnh làm nền cho trang chiếu?
Câu 2: Em hãy trình bày cách áp dụng mẫu định dạng có sẵn cho trang chiếu?
Câu 3: Theo em, lợi ích của việc tạo bài trình chiếu dựa trên một mẫu định dạng có sẵn là gì?
giúp mình với ạaa
Câu 7: Để tạo hiệu ứng chuyển động cho hình ảnh trong thẻ Add Effect em chọn:
A. Entrace Effect | C. Emphasis Effect |
B. Exit Effect | D. More Motion Paths |
Em hãy sắp xếp các bức ảnh ở Hình 4 vào một hộp có bốn ngăn, để khi có thêm nhiều ảnh em vẫn nhanh chóng tìm được bức ảnh cần thiết. Hãy mô tả sắp xếp phân loại của em bằng sơ đồ tương tự như sơ đồ trong Hoạt động 2.
Có thể sắp xếp như sơ đồ sau:
Ở đoạn văn đầu và đoạn cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. Em hãy chỉ ra hai hình ảnh ấy và cho biết tác giả đã sử dụng cách chuyển nghĩa nào ở mỗi hình ảnh. Nêu ý nghĩa của từng trường hợp.
Những hình ảnh so sánh miêu tả cây cổ thụ ven sông:
+ Dọc sông những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt… nhìn xuống nước.
-> Nhân hóa (chuyển nghĩa ẩn dụ) diễn tả thiên nhiên cũng như con người lo lắng trước những thử thách sắp phải đương đầu
+ Dọc sườn núi, những cây to mọc…tiến về phía trước.
-> Biện pháp so sánh diễn tả thiên nhiên vui mừng, phấn khích trước niềm vui chinh phục của con người.
Để tạo hiệu ứng chuyển động cho hình ảnh trong Add Efect em chọn......
A.Entrance. B.Emphasis C.Exir D.Motion Paths
1. Dải lệnh Slideshow có chức năng gì?
A. Tạo hiệu ứng chuyển tiếp trang chiếu
B. Tạo trang chiếu mới
C. Tạo hiệu ứng cho đối tượng trên trang chiếu
D. Thiết đặt bài trình chiếu
2. Để chèn hình ảnh vào trang chiếu, thao tác đầu tiên ta cần:
A. Vào Insert chọn lệnh Picture
B. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn
C. Chọn trang chiếu cần chọn hình ảnh
D. Tất cả các thao tác trên đều sai